Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý số 5
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn "Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý số 5" để các bạn tham khảo. Chúng tôi đã sưu tầm nhiều đề thi hay của môn Vật lý giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng này có thêm tài liệu ôn tập hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý số 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Trường THCS-THPT Nguyễn Bình MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài:90 phút,không tính thời gian phát đề (Đề thi có 5 trang) Mã đề thi 121 Cho hằng số Plang là h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau thời gian 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Lấy 3,14 thì gia tốc trọng trường nơi đó có giá trị là: A. 10 m/s2. B. 9,86 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 9,78 m/s2. 2.104 Câu 2: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một tụ điện dung C F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB 100 cos 100 t V Biểu thức của cường độ 4 dòng điện qua đoạn mạch là: A. i 2 cos 100 t A . B. i 2 cos 100 t A . 4 2 C. i 2 cos 100 t A . D. i 2cos100t A . 2 Câu 3. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 100. B. R = 100 2 . C. R = 200. D. R = 300.Câu 4: Dùng hạt có động năng 4 (MeV) bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra 2 hạt 14 nhân X và hạt proton. Biết hạt nhân proton có động năng 5 (MeV), góc hơp bởi vecto vận tốc hạt proton và hạt là 1200, coi khối lượng các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng, E = 2.7614 (MeV) B. Thu năng lượng, E = - 2.526 (MeV) C. Toả năng lượng, E = 2.145 (MeV) D. Thu năng lượng, E = - 2.475 (MeV)Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 1 H 1 H 2 2 2 He 10n . Biết độ hụt khối của 12 H là 0.0024u, năng lượng 3 MeV toả ra từ phản ứng bằng 3.25 (MeV), 1u = 931 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 32 H e là: C A. 6.6189 (MeV) B. 5.1233 (MeV) C. 7.7188 (MeV) D. 4.6852 (MeV) Câu 6: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ A. tăng 100 lần. B. giảm 100 lần. C. tăng lên 104 lần. D. giảm đi 104 lần. Câu 7. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25( ) và ZC = 75( ) nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f0 và f là: A. f = 25 3 f0. B. f0 = 3 f. C. f0 = 25 3 f. D. f = 3 f0. Câu 8: Chiếu bức xạ 1 vào 1 tấm kim loại bị cô lập về điện thì điện thế cực đại là V1 và động năng ban đầu cực đại bằng công thoát electron. Thay bức xạ 1 bằng bức xạ 2 thì điện thế cực đại là 9V1. Thay bức xạ 2 bằng 1 bức xạ khác có bước sóng bằng hiệu 2 bước sóng trên thì điện thế cực đại là : A. 8V1 B. 5V1 C. 4 V1 D. 1.5 V1 Câu 9: Khi electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì phát ra 1 phô ton có bước sóng 1, khi electron từ quỹ đạo O về quỹ đạo L thì phát ra phôA. 25 1 = 63 2 B. 2561 = 6752 C. 631 = 252 D. 6751 = 2562 1/5 Câu 10: Gọi A là biên độ dao động, là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa liên hệ với nhau bởi phương trình A. v 2 2 a 2 A 2 4 . B. v 2 2 a 2 A 2 4 . C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý số 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Trường THCS-THPT Nguyễn Bình MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài:90 phút,không tính thời gian phát đề (Đề thi có 5 trang) Mã đề thi 121 Cho hằng số Plang là h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau thời gian 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Lấy 3,14 thì gia tốc trọng trường nơi đó có giá trị là: A. 10 m/s2. B. 9,86 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 9,78 m/s2. 2.104 Câu 2: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một tụ điện dung C F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB 100 cos 100 t V Biểu thức của cường độ 4 dòng điện qua đoạn mạch là: A. i 2 cos 100 t A . B. i 2 cos 100 t A . 4 2 C. i 2 cos 100 t A . D. i 2cos100t A . 2 Câu 3. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 100. B. R = 100 2 . C. R = 200. D. R = 300.Câu 4: Dùng hạt có động năng 4 (MeV) bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra 2 hạt 14 nhân X và hạt proton. Biết hạt nhân proton có động năng 5 (MeV), góc hơp bởi vecto vận tốc hạt proton và hạt là 1200, coi khối lượng các hạt gần bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng, E = 2.7614 (MeV) B. Thu năng lượng, E = - 2.526 (MeV) C. Toả năng lượng, E = 2.145 (MeV) D. Thu năng lượng, E = - 2.475 (MeV)Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 1 H 1 H 2 2 2 He 10n . Biết độ hụt khối của 12 H là 0.0024u, năng lượng 3 MeV toả ra từ phản ứng bằng 3.25 (MeV), 1u = 931 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 32 H e là: C A. 6.6189 (MeV) B. 5.1233 (MeV) C. 7.7188 (MeV) D. 4.6852 (MeV) Câu 6: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ A. tăng 100 lần. B. giảm 100 lần. C. tăng lên 104 lần. D. giảm đi 104 lần. Câu 7. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25( ) và ZC = 75( ) nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f0 và f là: A. f = 25 3 f0. B. f0 = 3 f. C. f0 = 25 3 f. D. f = 3 f0. Câu 8: Chiếu bức xạ 1 vào 1 tấm kim loại bị cô lập về điện thì điện thế cực đại là V1 và động năng ban đầu cực đại bằng công thoát electron. Thay bức xạ 1 bằng bức xạ 2 thì điện thế cực đại là 9V1. Thay bức xạ 2 bằng 1 bức xạ khác có bước sóng bằng hiệu 2 bước sóng trên thì điện thế cực đại là : A. 8V1 B. 5V1 C. 4 V1 D. 1.5 V1 Câu 9: Khi electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì phát ra 1 phô ton có bước sóng 1, khi electron từ quỹ đạo O về quỹ đạo L thì phát ra phôA. 25 1 = 63 2 B. 2561 = 6752 C. 631 = 252 D. 6751 = 2562 1/5 Câu 10: Gọi A là biên độ dao động, là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa liên hệ với nhau bởi phương trình A. v 2 2 a 2 A 2 4 . B. v 2 2 a 2 A 2 4 . C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ đề thi Vật lý Đề thi Vật lý 12 Ôn thi Vật lý Đề thi Vật lý Đề thi Vật lý có đáp án Ôn tập Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
Tuyển chọn 150 câu điện xoay chiều
17 trang 36 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 27 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 27 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0 -
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
6 trang 26 0 0