Danh mục

Bộ đề thi vấn đáp học phần luật dân sự 1 - ĐH Huế Khoa luật

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.38 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Tại sao nói quan hệ tài sản là đối tượng chủ yếu của Luật Dân sự. Cho ví dụ chứng minh. 2. Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân? 3. Khái niệm, đặc điểm năng lực hành vi dân sự của cá nhân?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi vấn đáp học phần luật dân sự 1 - ĐH Huế Khoa luật ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: LUẬT DÂN SỰ 1 Số TC/ĐVHT: 3 TC- 4 ĐVHT1.Tại sao nói quan hệ tài sản là đối tượng chủ yếu của Luật Dân sự. Cho ví dụchứng minh.2. Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân?3. Khái niệm, đặc điểm năng lực hành vi dân sự của cá nhân?4. Thời hiệu trong Luật dân sự? Mỗi loại thời hiệu cho một ví dụ?5. Áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán trong Luật dân sự (Điềukiện, nguyên tắc áp dụng). Giải thích vì sao?6. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự (vụ án dân sự, thừ kế). Lấy ví vụ minhhọa.7. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân (khái niệm, đặc điểm). Theo phápluật nước ta các nhân có quyền chuyển đổi giưới tính không?8. Phân biệt giữa người không có năng lực hành vi dân sự với người mấtnăng lực hành vi dân sự và người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.9. Phân biệt giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.10. Phân biệt hậu quả pháp lý của tuyên bố một người là đã chết và tuyên bốmất tích.11. Giám hộ và các loại giám hộ.12. Phân tích điều kiện một tổ chức là pháp nhân. Cho ví dụ minh họa.13. Khái niệm và các loại đại diện.14. Đại diện theo pháp luật? Cha mẹ là người có phải là người giám hộ chocon chưa thành niên không. Vì sao?15. Hậu quả pháp lý của người không đúng thẩm quyền đại diện hoặc vượtquá thẩm quyền đại diện.16. Tài sản là gì? Vé số có phải tài sản không. Vì sao?17. Phân loại tài sản. Ý nghĩa của nó trong thực tiễn giao dịch dân sự và ápdụng luật dân sự.18. Phân loại vật. Ý nghĩa pháp lý của phân loại này?19. Nội dung của quyền sở hữu. Trong ba quyền thì quyền nào là quan trọngnhất. Vì sao?20. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản? Cho ví dụ đối với tài sảncó đăng ký quyền sở hữu?21. Sự khác nhau về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản có đăngký quyền sở hữu và tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu? Thời điểmchuyền quyền sở hữu đối với các hợp đồng về nhà ở.22. Phân biệt giữa chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình vàchiếm hữu không có căn cứ pháp không ngay tình. Vận dụng để giải quyếtcác vụ việc cụ thể.23. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu?24. Các trường hợp xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp luật?25. Bảo vệ quyên sở hữu trong luật dân sự. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữutrong Luật dân sự khác với luật Hình sự ở điểm nào?26. Những quy định khác về quyền sở hữu? Ý nghĩa của quy định này trongđời sống?27. Hình thức sở hữu chung. Phân biệt sở hữu chung hợp nhất và sở hữuchung theo phần?28. Tổ hợp tác. Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác?29. Ông A thỏa thuận bán cho ông B ngôi nhà ở. Hợp đồng mua bán nhà đãđược công chứng (chứng thực) và hai bên đã giao đủ tiền, giao nhà và giấy tờnhà cho nhau nhưng chưa làm thủ thục đăng ký quyền sở hữu nhà ở. Mộtnăm sau ông A bị Tòa án nhân dân xử phải trả nợ 700 triệu đồng. Do bản áncó hiệu lực pháp luật nên cơ quan thi hành án dân sự thực hiện thi hành. Theohồ sơ tại Ủy ban nhân dân, ngôi nhà trên vẫn đứng tên ông A nên cơ quan thihành án thông báo xử lý theo quy định của pháp luật thi hành án. Để có căncứ xử lý, hãy xác định ngôi nhà ở trên thuộc sở hữu của ai, nếu: a, Hợp đồngmua bán nhà ở được công chứng ngày 15/6/2005; b, Hợp đồng mua bán nhàở được công chứng ngày 15/6/2008.30. Những khẳng định sau là đúng hay sai. Vì sao? A. Thời điểm mở thừa kếkhi một cá nhân chết; b. Khi một bên vợ hoặc chồng chết trước thì toàn bộ tàisản chung của họ thuộc về người còn sống; c. Người có hành vi cố ý xâmphạm tính mạng của những người thừa kế khác thì không có quyền hưởng disản; d. Người thừa kế theo pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức; e, Người đãđược thừa kế theo pháp luật thì không có quyền thừa kế theo di chúc nữa.31. Những khẳng định sau là đúng hay sai. Vì sao? A. Vợ, chồng đã kết hônvới người khác thì không được thừa kế di sản của Vợ (chồng) đã chếttrước.b, Di chúc được công chứng có hiệu lực pháp luật cao hơn các hìnhthức di chúc khác; c. Di chúc bằng văn bản có hiệu lực pháp luật từ khi ngườilập di chúc ký tên hoặc điểm chỉ vào di chúc.32. Thời điểm mở thừa kế? Ý nghĩa pháp lý?33. Di sản thừa kế? Lấy ví dụ minh họa.34. Các trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật. Lấy ví dụ về trường hợpdi chúc không hợp pháp nên di sản được chia theo pháp luật.35. Hàng thừa kế theo pháp luật. Lấy ví dụ về trường hợp cháu (nội, ngoạiđược thừa kế hàng thứa 2).36. Thừa kế thế vị. Trường hợp nào cháu (nội, ngoại) được thừa kế hàng thứ2, trường hợp nào được thừa kế thé vị . Cho ví dụ.37. Thế nào là di chúc hợp pháp?38. Quyền của người lập di chúc? Người không lập di chúc có quyền lập vănbản truất quyền hưởng di sản thừa kế không?39. Di sản dùng vào việc thờ cúng? Phân biệt với trường hợp giao nghĩa vụthờ cúng? Người không lập di chúc có quyền ...

Tài liệu được xem nhiều: