Bó hoa Bắc Việt - Nếp cũ: Phần 2
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Nếp cũ - Bó hoa bắc Việt, phần 2 trình bày các nội dung: Nghề hàng xáo, Trồng dâu chăn tằm, Hương lúa tỉnh Nam, Đồng cói, Hoa với hoa, Gái Nội Duệ – cầu Lim, Mẹ tôi. Đây là một Tài liệu hữu ích dành cho bạn đọc, đặc biệt là những người quan tâm đến văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bó hoa Bắc Việt - Nếp cũ: Phần 2có đánh cờ. Hội ở mấy xã Ngọc Canh, Hương Canh và Tiên Hườnghàng năm mở to lắm. Ba làng này là ba làng giàu có nhất ở quanhđầm Vạc, nhiều ruộng lại có nghề buôn bán rất phát đạt. Hàng nămnhững vụ nước lên, đem mầu mỡ vào ruộng, đồng lúa càng thêm tốt. Quanh đầm Vạc, mỗi làng mỗi vẻ, mỗi xã có mỗi nghề. Ai tới vùngnày có lẽ đã được nghe câu đồng dao:Vị Thanh đánh vậtĐào đất Khai QuangLàng Cánh[5], Tiên HườngLắm tiền nhiều ruộng. Có thể lời đồng dao còn dài, và còn có ghi đến các xã khác, nhưngvì lâu ngày người ta chỉ truyền khẩu được có bốn câu trên; cũng cóthể vì các làng khác không được người ta chú ý bởi không có gì đặcsắc, nên không được truyền vào lời đồng dao chăng? Nhưng dù làngđó có tên hay không ở lời đồng dao, thì những người dân quê chịukhó ở quanh đầm Vạc vẫn suốt đời tận tụy với việc mình. NGHỀ HÀNG XÁO [6]Nghề hàng xáo chỉ có ở miền Trung và miền Bắc. Ở miền Nam kỹnghệ xay thóc đã mở mang, người ta dùng máy móc thay cho nhânlực để xay lúa thành gạo, nên không có những người hàng xáo điđong thóc về xay, giã thành gạo đem bán cho người dùng. Trên khắp các địa hạt Trung và Bắc, ở đâu cũng có nghề làm hàngxáo, nhưng thịnh hành nhất ở chung quanh các đô thị. Ở nhà quê chỉnhững người ăn đong mới mua gạo của hàng xáo, còn những nhà có[5] Để chỉ hai làng Ngọc Canh và Hương Canh, tục là làng Cánh[6] Nguyên bản của tác giả là Hàng Sáo Thưc hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 67ruộng, thì nhà nào cũng có cối xay, cối giã và thường thường ngườinhà làm lấy gạo để dùng. Các xã ở sát các tỉnh lũ, dân chúng phần đông cũng vẫn theo đuổinghề nông, nhưng có phần sinh nhai bằng nghề buôn bán tại các chợtỉnh lũ, và một phần nữa làm nghề hàng xáo. Những người đi buôn,cũng như những người làm hàng xáo là những người không có ruộngnương, không thể dựa vào nghề nông để sống và về nuôi gia đìnhđược. Làm hàng xáo thực ra cũng chỉ là một lối buôn nhỏ của nhữngngười ít vốn. Mua thóc về, đem sức mình ra xay giã, dần, sàng, chếbiến thóc thành gạo đem bán cho người dùng, lấy công làm lãi. Nghề hàng xáo là một nghề vất vả, thức đêm dậy hôm, đem bátmồ hôi đổi lấy bát cơm, đem sức lao động đổi lấy một chút lời nhỏ. Đấy là một nghề của những người không có vốn đi buôn to, khôngcó ruộng nương để cày cấy. Làm hàng xáo thường là đàn bà con gái.Chồng con anh em họ chỉ phụ lực giúp thêm. Thực vậy nhiều gia đình đã có một nghề khác, nhưng vợ con họvẫn còn rỗi rãi, mà tiền chi tiêu lại không dư dật, nên buộc lòng, cácbà nội trợ cũng như các cô gái phải hàng xay hàng xáo để kiếm thêmgiúp đỡ cho gia đình. Phụ nữ làm nghề hàng xáo phải thành thạo. Có thành thạo mớimong có lời nhiều, mới biết tính toán khi mua thóc lúc bán gạo, vàcũng cần thành thạo mới đỡ mệt nhọc trong công việc làm. Người làm hàng xáo phải có nơi để đong thóc, cũng như phải cókhách để bán gạo. Không phải người ta muốn mua thóc lúc nào cũng được và muốnở đâu cũng có. Nếu thóc mua dễ dàng về vụ gặt thì trong những ngàygiáp hạt, mua được thóc lại là một sự khó khăn. Phải biết ở làng nàocó những người rẻ đong, đắt bán; phải biết ở đâu có những chủ ruộngmuốn bán thóc mà rủ nhau tới mới hòng mua được giá hời, mới hòngđong nổi thóc khi không phải là ngày mùa. Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 68 Bọn hàng xáo họ đã hiểu những ai có tiền dư thường đong thóctrong ngày mùa giá hạ, để bán ra khi giáp hạt giá cao. Bọn con buônkhôn ngoan và chắc chắn mỗi khi bán thóc họ nghe ngóng giá thịtrường để chỉ bán ra từng ít một, nhưng các bạn hàng xáo không phảilà người chịu mua thóc giá cao.Họ là những người sục tìm mua thóc rất giỏi. Họ rủ nhau đi từng bọnnăm ba mươi người, đi khắp các làng ở quanh vùng, những điền chủnào tích trữ được nhiều thóc, họ đều biết rõ. Có khi họ mua ngay ở xã mình, nhưng nếu ở đây chủ thóc muốnbán nhích giá lên, họ tìm đi nhiều làng khác, hết làng gần đến làng xa.Hoặc chịu đi xa lắm, họ sục vào trong các ấp, hoặc đi sang các tỉnhkhác để đong thóc, cốt sao mua được nới giá, mới mong kiếm đượcchút lời. Với đôi quang gánh, đôi thúng, cái đấu, từng bọn rủ nhau vào cácnhà có thóc, kèo nài xin mua. Tuy nhiên mỗi khi đong thóc, họ đềukén thóc già nắng, quạt kỹ. Thóc già nắng xay đỡ tốn, nghĩa là đỡ cónhiều tấm, thóc quạt kỹ làm gạo đỡ hao. Và mua thóc, họ lấy đấukhảo lại thùng hạt thóc của người bán để tính giá cả. Thùng non họsẽ xin triết tiền. Những người làm hàng xáo là những người chịu khó và chịu đựngđược mọi sự vất vả vật chất cũng như tinh thần. Mua thóc, họ phảimất công đi hàng thôi đường dài dưới nắng rát của mùa hạ cũng nhưdưới mưa phùn của mùa đông. Thóc mua rồi lại gánh nặng trên vaiđể trở về, qua một lần nữa những thôi đường thăm thẳm. Ánh nắngở mặt đường bốc lên, ánh nắng ở trên trời chiếu xuống, hoặc gió buốtnhư cắt lùa qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bó hoa Bắc Việt - Nếp cũ: Phần 2có đánh cờ. Hội ở mấy xã Ngọc Canh, Hương Canh và Tiên Hườnghàng năm mở to lắm. Ba làng này là ba làng giàu có nhất ở quanhđầm Vạc, nhiều ruộng lại có nghề buôn bán rất phát đạt. Hàng nămnhững vụ nước lên, đem mầu mỡ vào ruộng, đồng lúa càng thêm tốt. Quanh đầm Vạc, mỗi làng mỗi vẻ, mỗi xã có mỗi nghề. Ai tới vùngnày có lẽ đã được nghe câu đồng dao:Vị Thanh đánh vậtĐào đất Khai QuangLàng Cánh[5], Tiên HườngLắm tiền nhiều ruộng. Có thể lời đồng dao còn dài, và còn có ghi đến các xã khác, nhưngvì lâu ngày người ta chỉ truyền khẩu được có bốn câu trên; cũng cóthể vì các làng khác không được người ta chú ý bởi không có gì đặcsắc, nên không được truyền vào lời đồng dao chăng? Nhưng dù làngđó có tên hay không ở lời đồng dao, thì những người dân quê chịukhó ở quanh đầm Vạc vẫn suốt đời tận tụy với việc mình. NGHỀ HÀNG XÁO [6]Nghề hàng xáo chỉ có ở miền Trung và miền Bắc. Ở miền Nam kỹnghệ xay thóc đã mở mang, người ta dùng máy móc thay cho nhânlực để xay lúa thành gạo, nên không có những người hàng xáo điđong thóc về xay, giã thành gạo đem bán cho người dùng. Trên khắp các địa hạt Trung và Bắc, ở đâu cũng có nghề làm hàngxáo, nhưng thịnh hành nhất ở chung quanh các đô thị. Ở nhà quê chỉnhững người ăn đong mới mua gạo của hàng xáo, còn những nhà có[5] Để chỉ hai làng Ngọc Canh và Hương Canh, tục là làng Cánh[6] Nguyên bản của tác giả là Hàng Sáo Thưc hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 67ruộng, thì nhà nào cũng có cối xay, cối giã và thường thường ngườinhà làm lấy gạo để dùng. Các xã ở sát các tỉnh lũ, dân chúng phần đông cũng vẫn theo đuổinghề nông, nhưng có phần sinh nhai bằng nghề buôn bán tại các chợtỉnh lũ, và một phần nữa làm nghề hàng xáo. Những người đi buôn,cũng như những người làm hàng xáo là những người không có ruộngnương, không thể dựa vào nghề nông để sống và về nuôi gia đìnhđược. Làm hàng xáo thực ra cũng chỉ là một lối buôn nhỏ của nhữngngười ít vốn. Mua thóc về, đem sức mình ra xay giã, dần, sàng, chếbiến thóc thành gạo đem bán cho người dùng, lấy công làm lãi. Nghề hàng xáo là một nghề vất vả, thức đêm dậy hôm, đem bátmồ hôi đổi lấy bát cơm, đem sức lao động đổi lấy một chút lời nhỏ. Đấy là một nghề của những người không có vốn đi buôn to, khôngcó ruộng nương để cày cấy. Làm hàng xáo thường là đàn bà con gái.Chồng con anh em họ chỉ phụ lực giúp thêm. Thực vậy nhiều gia đình đã có một nghề khác, nhưng vợ con họvẫn còn rỗi rãi, mà tiền chi tiêu lại không dư dật, nên buộc lòng, cácbà nội trợ cũng như các cô gái phải hàng xay hàng xáo để kiếm thêmgiúp đỡ cho gia đình. Phụ nữ làm nghề hàng xáo phải thành thạo. Có thành thạo mớimong có lời nhiều, mới biết tính toán khi mua thóc lúc bán gạo, vàcũng cần thành thạo mới đỡ mệt nhọc trong công việc làm. Người làm hàng xáo phải có nơi để đong thóc, cũng như phải cókhách để bán gạo. Không phải người ta muốn mua thóc lúc nào cũng được và muốnở đâu cũng có. Nếu thóc mua dễ dàng về vụ gặt thì trong những ngàygiáp hạt, mua được thóc lại là một sự khó khăn. Phải biết ở làng nàocó những người rẻ đong, đắt bán; phải biết ở đâu có những chủ ruộngmuốn bán thóc mà rủ nhau tới mới hòng mua được giá hời, mới hòngđong nổi thóc khi không phải là ngày mùa. Thực hiện ebook: www.hocthuatphuongdong.vn 68 Bọn hàng xáo họ đã hiểu những ai có tiền dư thường đong thóctrong ngày mùa giá hạ, để bán ra khi giáp hạt giá cao. Bọn con buônkhôn ngoan và chắc chắn mỗi khi bán thóc họ nghe ngóng giá thịtrường để chỉ bán ra từng ít một, nhưng các bạn hàng xáo không phảilà người chịu mua thóc giá cao.Họ là những người sục tìm mua thóc rất giỏi. Họ rủ nhau đi từng bọnnăm ba mươi người, đi khắp các làng ở quanh vùng, những điền chủnào tích trữ được nhiều thóc, họ đều biết rõ. Có khi họ mua ngay ở xã mình, nhưng nếu ở đây chủ thóc muốnbán nhích giá lên, họ tìm đi nhiều làng khác, hết làng gần đến làng xa.Hoặc chịu đi xa lắm, họ sục vào trong các ấp, hoặc đi sang các tỉnhkhác để đong thóc, cốt sao mua được nới giá, mới mong kiếm đượcchút lời. Với đôi quang gánh, đôi thúng, cái đấu, từng bọn rủ nhau vào cácnhà có thóc, kèo nài xin mua. Tuy nhiên mỗi khi đong thóc, họ đềukén thóc già nắng, quạt kỹ. Thóc già nắng xay đỡ tốn, nghĩa là đỡ cónhiều tấm, thóc quạt kỹ làm gạo đỡ hao. Và mua thóc, họ lấy đấukhảo lại thùng hạt thóc của người bán để tính giá cả. Thùng non họsẽ xin triết tiền. Những người làm hàng xáo là những người chịu khó và chịu đựngđược mọi sự vất vả vật chất cũng như tinh thần. Mua thóc, họ phảimất công đi hàng thôi đường dài dưới nắng rát của mùa hạ cũng nhưdưới mưa phùn của mùa đông. Thóc mua rồi lại gánh nặng trên vaiđể trở về, qua một lần nữa những thôi đường thăm thẳm. Ánh nắngở mặt đường bốc lên, ánh nắng ở trên trời chiếu xuống, hoặc gió buốtnhư cắt lùa qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Phong tục Việt Nam Nếp cũ Việt Nam Lối cũ lề xưa Văn hóa truyền thống Bó hoa Bắc Việt Hương lúa tỉnh NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0