Danh mục

Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 2

Số trang: 338      Loại file: pdf      Dung lượng: 40.53 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (338 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiêp ội dung phần 1, Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học: Phần 2 sẽ tiếp tục gồm có những nội dung sau: Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm; thủ tục giải quyết việc dân sự; thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài; thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án; xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự; khiếu nại tố cáo trong tố tụng dân sự; thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 2 / v / í \ T HÍ BA THỦ TỤC GIAI QLYẾT v ụ ÁN TẠI T O À ÁN CÁP PHÚC T H Ằ M CH U O N G XV TÍNH CH Ấ T CỦA XÉT x ủ PHÚC T H Ấ M VÀ K H Á N G CÁO, KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN, QUYÉT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN CẤP s o THẢM ĐIÊU 242. TÍNH CHÁT CÚA XÉT x ử PHÚC THẤM Xét xử phúc thám là việc Toà án cap trên trực tiếp xét xứ lại vụ ủn mà bản Ún, C Ịuyèt (lịnh cùa Toà àn cảp sơ thám chưa có hiệu lự c p h á p lu ật bị k h á n ẹ c à o h oặc khàn» níỊỈỉị. BỈNH LUẢN Phúc Ihẩm dân sự thực chất khônc phải là một thủ lục xét xử mới đối với một vụ án nhirna lại khác cơ bàn so với thủ lục xét xử sơ thẩm. Neu như thủ tục xét xử sơ thẩm nhăm mục đích xem xét tính công khai, trực tiếp tất cà các chírnu cứ. tài liệu đã thu thập được; trên cơ sở đó 'ĩoà án sơ thảm ra bản án, quvết định hợp pháp và có căn cứ thì mục đích của câp phúc thẩm là kiểm tra lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án. qu\ èt dịnh đó. Phúc thẩm dân sự dirực coi là câp xét xử thứ hai. dược tiến hành sau thủ tục sơ thẩm. Nói cách khác, thủ tục phúc thâm luôn được tiến hành sau thủ lục sơ tliầm \ừ nuirực lại S(7 thẩm luôn được thực hiện trước thủ tục phúc thẩm. í)âv chính là nội dung cùa nguyên tẳc hai cấp xél xỉr mà hệ thốnu I'()à án của Việt Nam cùng như của nhiều nước trên thé eiới áp dụne nhàm đảm bảo tính thận trọng cho các phán quyết nhân danh Nhà nước. Đối tượng của thủ tục phúc thẩm phải là nhĩrne bản án. qu\ết định sơ thẩm chưa cỏ hiệu lực pháp luật. Đó là nhữna bản án còn nằm trong thời hạn kháng cáo, kháng nehị theo thủ tục phúc thẩm. Trường hợp nếu bản án, quvết định sơ thẩm đã cỏ hiệu lực pháp luật mới bị đề nghị xét xử lại thì việc xét xử lại sè được tiến hành theo thủ tục đặc biệt là giám đốc thẩm hoặc tái thấm. 391 Tuy nhiên, khône phải tât cả các bản án. quyêt định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật đèu bị dưa ra xét xử phúc thẩm. Việc phúc thẩm chỉ được tién hành trên cơ sở có khán« cáo. l:hánu nuhị đối với bản án hoặc quyết định đó theo quy định của pháp luật. Do vậy, việc có khánẹ cáo. kháns nehị sẽ maníỉ tính chất quyết định cho việc tiến hành phúc thẩm một bản án. quvết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án có thấm quyền xét xử phúc thẩm là ĩòa án cắptrên trực tiếp của Tòa án đã xét xử sơ thẩm, cụ thể như sau: Các Tòa phúc thẩm thuộc Tòa án nhân dân lối cao xét xử phúc thâm những vụ án do các Tòa án nhân dân cấp tinh đã xét xử sư thẩm mà bản án hoặc quyêt dịnh chưa có hiệu lực pháp luật bị kháne cáo, kháng nehị. Tòa án nhân dân cấp lỉnh xét xử phúc thẩm nhữne vụ án do các Tòa án nhân dân cấp quận, huvện đã xét xử sơ thẩm mà bàn án, quvêt định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháne nghị. Việc phúc thâm bản án, quvêt định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc có thể khấc phục những sai lâm có thê có trong nhừng bản án, quvết định chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án, đảm bào cho quvền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cũng như các lợi ích công cộng được thực hiện Vong thực tế, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thông qua việc xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp và có căn cứ của bản án hoặc quyết định sơ thẩm và trong phạm vi quvền hạn cùa mình khác phục nhừrm sai sót của Tòa án cấp sơ thẩm. Thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thầm còn hướng dẫn các Tòa án cấp dưới áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết thực tiễn xét xử và kiến nghị với người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong trường hợp cần kháng nghị theo các thủ tục đó. Sự khác nhau cơ bản giữa phúc thẩm và giám đốc thẩm, tái thẩm thể hiện ở một số điểm sau: Tòa phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai có nhiệm vụ xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án hoặc quyết định sơ 392 thấm chưa có hiệu iực pháp luậi hị kháng cáo. khánu ĩmhị. (ìiám • đốc thâm, lái thâm không phai là cấp xót xử mà chi là một ihủ tục đặc biệt đe xét lại các hàn án hoặc qu\ếl định đã cỏ hiệu lực pháp luật bị kháne nshị. Doi tượne xem xót của 1()a án cấp phúc thảm chi cỏ thẻ là n hững bàn án hoặc quyél định S(T thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháne cáo, kháiiR nahị. ỉ)ối tượnu xcm xét của eiám đốc thẩm, tái thẩm là nhừne bản án hoặc quyết dịnh đã có hiệu lực pháp luật không chì của ròa án cấp sơ Ihầni mà cả của Tòa án cấp phúc thâm, eiám đốc thẩm, tái thẩm bị khánu nehị. Tronu Ihủ tục phúc thấm thì níỉoài Viện kiểm sát câp sơ thâm và phúc thẩm có quyền khárm nuhị thì đươns sự, người đại diện cùa đươne sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện cũim có quvền khánc cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ. qiiyèt dịnh đinh chỉ eiải quyêt vụ án. Trona thủ tục ciám đốc thẩm, lái tham thì chỉ có nhĩrne người có thẩm quvền mới có qu\ên kháne nchị (Chánh án 'T'òa án nhàn dàn cấp tỉnh trở lên hoặc Viện trưởníi Viện kiểm sát nhàn dân cấp tỉnh trở lên). Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành như phiên lòa sơ thẩm, nghĩa là việc xét xử phúc thẩm được tiến hành công khai với sự tham gia của những p.íiười có liên quan dến việc eiải quyết kháng cáo, kháng nghị, người bào vệ quyen \ à lựi ích hợp pháp của đương sự và nhừng neười tham cia tô tụnc khác như naười làm chứne, phiên dịch, naười giám địnli.... trừ trường hợp đặc biệt can giữ bí mật nhà nước, eiừ eìn thuần phong mỹ tục của dân lộc, tiiữ bí mật nghề nạhiệp, bí mậl kinh doanh, bí niật đời lir của cá nhân theo yêu cầu chính đána cùa đirơtm sự. Phicn lòa íỉiám đốc thầm, tái thẩm khône phải là phiên tỏa cỏnu khai v à \ iộc Iriệu tập người tham gia tố tụng không phải là bắt buộc. Ngoài các quyền eiừ nmiycn bàn án; hủy bản án sơ ihẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án; hủy bản án sơ ...

Tài liệu được xem nhiều: