Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 35
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bộ phun xăng điện tử - efi part 35, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 35 ECU sẽ hiệu chỉnh sự thay đổi của tỷ lệ không khí – nhiên liệu bằng một tínhiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp. Với nhiệt độ làm chuẩn là 200C, lượng nhiên liệugiảm đi khi nhiệt độ khí nạp tăng quá 200C. Do nhiên liệu bay hơi kém nếu khôngcung cấp cho nó một hỗn hợp đậm hơn. Vì lý do đó, khi nhiệt độ nước làm mátthấp, cảm biến nhiệt độ nước sẽ thông báo cho ECU động cơ để tăng lượng nhiênliệu phun nhằm bù lại cho đến khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định. 1.05 Tỷ lệ làm đậm 1.00 0.95 16.0 5.88 2.45 1.15 0.58 0.32 [-20] [0] [20] [40] [60] [80] Điện trở của cảm biến nhiệt độ khí (kW ) 0 [ Nhiệt độ khí nạp ( C) ] Hình 3.10: Tỷ lệ làm đậm theo nhiệt độ khí nạp. Do đó qua thực nghiệm đo xung phun của vòi phun ta có thể chẩn đoánđược sự hư hỏng của cảm biến nhiệt độ khí nạp, bằng cách so sánh xung phun đođược ở trạng thái đo với xung phun chuẩn.Bài tập 3. Đánh pan và đo kiểm tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Hình 3.11: Mạch đánh pan tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Ở chế độ không tải (750v/p), ta ngắt tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làmmát. Qua khảo sát thực nghiệm ta đo được xung phun có hình dạng như sau. Hình3.12: Xung phun khi mất tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Ta thấy trên hình bề rộng xung phun rộng hơn xung phun khi động cơ ởcùng tốc độ động cơ (750 v/p) Hình 3.13: Tỷ lệ làm đậm hiệu chỉnh với nhiệt độ nước làm mát. Khi nhiệt độ nước đặc biệt thấp, hiệu chỉnh đậm này sẽ tăng gấp đôi lượngphun. Tức là khi mất tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECU sẽ không tínhtoán được tỷ lệ làm đậm ở chế độ không tải nên ECU sẽ chạy theo một chươngtrình cài sẵn trong bộ nhớ và sẽ phun nhiều hơn, tức là thời gian mở kim phun sẽđược kéo dài hơn như ta thấy trên hình trên.Bài tập 4. Đánh pan và đo kiểm tín hiệu điện áp ắcquy . Hình 3.14: Mạch đánh pan tín hiệu điện áp ắc quy (BATT). * Thời gian phun thực tế & thời gian trễ ( không phun ). Tín hiệu phun Các vòi phun Vòi phun mỏ Thời gian Thời gian trễ (không phun) Hình 3.15: Khoảng thời gian trễ. ECU sẽ tính toán khoảng thời gian phun nhiên liệu để đạt được một hỗnhợp không khí – nhiên liệu thích hợp cần cho động cơ, và gửi tín hiệu phun đếncác vòi phun. Mặc dù vậy, như chỉ ra trong hình vẽ bên phải, sẽ có một khoảngthời gian trễ nhỏ từ lúc phát tín hiệu đến khi van của vòi phun mở ra (khoảng thờigian không phun). Do vậy tỷ lệ không khí – nhiên liệu sẽ nhạt hơn so với yêu cầu. Hình 3.16: Bù lại khoảng thời gian trễ. Mặc dù vậy, để đảm bảo tỷ lệ không khí – nhiên liệu được chính xác, khoảngthời gian mở của vòi phun (thời gian phun thực tế) & khoảng thời gian do ECU xácđịnh phải bằng nhau, do vậy tín hiệu phun đưa đến các vòi phun từ ECU phảithêm khoảng thời gian trễ vào khoảng thời gian phun nhiên liệu. * Khoảng thời gian hiệu chỉnh điện áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 35 ECU sẽ hiệu chỉnh sự thay đổi của tỷ lệ không khí – nhiên liệu bằng một tínhiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp. Với nhiệt độ làm chuẩn là 200C, lượng nhiên liệugiảm đi khi nhiệt độ khí nạp tăng quá 200C. Do nhiên liệu bay hơi kém nếu khôngcung cấp cho nó một hỗn hợp đậm hơn. Vì lý do đó, khi nhiệt độ nước làm mátthấp, cảm biến nhiệt độ nước sẽ thông báo cho ECU động cơ để tăng lượng nhiênliệu phun nhằm bù lại cho đến khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định. 1.05 Tỷ lệ làm đậm 1.00 0.95 16.0 5.88 2.45 1.15 0.58 0.32 [-20] [0] [20] [40] [60] [80] Điện trở của cảm biến nhiệt độ khí (kW ) 0 [ Nhiệt độ khí nạp ( C) ] Hình 3.10: Tỷ lệ làm đậm theo nhiệt độ khí nạp. Do đó qua thực nghiệm đo xung phun của vòi phun ta có thể chẩn đoánđược sự hư hỏng của cảm biến nhiệt độ khí nạp, bằng cách so sánh xung phun đođược ở trạng thái đo với xung phun chuẩn.Bài tập 3. Đánh pan và đo kiểm tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Hình 3.11: Mạch đánh pan tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Ở chế độ không tải (750v/p), ta ngắt tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làmmát. Qua khảo sát thực nghiệm ta đo được xung phun có hình dạng như sau. Hình3.12: Xung phun khi mất tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Ta thấy trên hình bề rộng xung phun rộng hơn xung phun khi động cơ ởcùng tốc độ động cơ (750 v/p) Hình 3.13: Tỷ lệ làm đậm hiệu chỉnh với nhiệt độ nước làm mát. Khi nhiệt độ nước đặc biệt thấp, hiệu chỉnh đậm này sẽ tăng gấp đôi lượngphun. Tức là khi mất tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECU sẽ không tínhtoán được tỷ lệ làm đậm ở chế độ không tải nên ECU sẽ chạy theo một chươngtrình cài sẵn trong bộ nhớ và sẽ phun nhiều hơn, tức là thời gian mở kim phun sẽđược kéo dài hơn như ta thấy trên hình trên.Bài tập 4. Đánh pan và đo kiểm tín hiệu điện áp ắcquy . Hình 3.14: Mạch đánh pan tín hiệu điện áp ắc quy (BATT). * Thời gian phun thực tế & thời gian trễ ( không phun ). Tín hiệu phun Các vòi phun Vòi phun mỏ Thời gian Thời gian trễ (không phun) Hình 3.15: Khoảng thời gian trễ. ECU sẽ tính toán khoảng thời gian phun nhiên liệu để đạt được một hỗnhợp không khí – nhiên liệu thích hợp cần cho động cơ, và gửi tín hiệu phun đếncác vòi phun. Mặc dù vậy, như chỉ ra trong hình vẽ bên phải, sẽ có một khoảngthời gian trễ nhỏ từ lúc phát tín hiệu đến khi van của vòi phun mở ra (khoảng thờigian không phun). Do vậy tỷ lệ không khí – nhiên liệu sẽ nhạt hơn so với yêu cầu. Hình 3.16: Bù lại khoảng thời gian trễ. Mặc dù vậy, để đảm bảo tỷ lệ không khí – nhiên liệu được chính xác, khoảngthời gian mở của vòi phun (thời gian phun thực tế) & khoảng thời gian do ECU xácđịnh phải bằng nhau, do vậy tín hiệu phun đưa đến các vòi phun từ ECU phảithêm khoảng thời gian trễ vào khoảng thời gian phun nhiên liệu. * Khoảng thời gian hiệu chỉnh điện áp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện tài liệu điện tử hệ thống phun điện tử hệ thống EFI hệ thống THW.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 183 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 2_Phụ tải điện
51 trang 113 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điện
60 trang 113 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 6_Cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp
59 trang 110 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện_Chương 5_Cung cấp điện chung cư và khách sạn
41 trang 103 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 40 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 40 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 39 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 37 0 0