Danh mục

Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điện

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.64 KB      Lượt xem: 110      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình cung cấp điện_chương 3_lựa chọn phương án cung cấp điện, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cung cấp điện_Chương 3_Lựa chọn phương án cung cấp điệnChương 3 Lựa chọn phương án cung cấp điện3.1. Khái quát chung về bài toán lựa chọn phương án cung cấp điện Lựa chọn phương án là bài toán được lặp lại nhiều lần trong quátrình thiết kế. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đây chính là bài toán màngười thiết kế thường mắc nhiều sai lầm nhất. Một trong số đó là cácphương án so sánh không có tính cạnh tranh. Ví dụ so sánh phương án cóvốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành thấp với phương án có vốn đầu tư lớn, chiphí vận hành cao. Rõ ràng sự so sánh như vậy là khập khiểng. Các phươngán cung cấp điện có thể rất nhiều, tuy nhiên cần phải so sánh lựa chọn cácphương án có tính khả thi và tính cạnh tranh. Cần phải có sự phân tích sơbộ một cách đa dạng dưới nhiều khía cạnh như tiêu chuẩn kỹ thuật, chấtlượng điện, độ tin cậy, tính đơn giản, thuận tiện trong vận hành v.v. Đểlàm được điều đó đòi hỏi người thiết kế không những phải am hiểu về cácthiết bị điện, các phần tử hệ thống điện, mà còn phải có kinh nghiệm thựctế về xây dựng, quả lý và vận hành mạng điện. Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện được bắt đầu từ vấn đề lựa chọn cấpđiện áp, vị trí của trạm biến áp, sơ đồ nối dây, kết cấu của các phần tử v.v.Các bài toán này được thực hiện trên cơ sở các điều kiện cụ thể, có xét đếnhiệu quả toàn cục, lưu ý đến khả năng tận dụng nguồn nguyên vật liệu tạichỗ, khả năng áp dụng các phần tử, sơ đồ chuẩn. Các phương án lựa chọnphải có tính khả thi và tính thuyết phục cao. Phương án khả thi có hiệu quảkinh tế cao nhất được coi là phương án tối ưu. Các phương án so sánh cầnphải đáp ứng các yêu cầu: 1. Cân bằng hiệu ứng năng lượng; 2. Sự tương đồng về các chỉ tiêu kinh tế: đơn giá thiết bị, các hệ số kinhtế, thời điểm tính toán v.v. 3. Xét đến thiệt hại trong trường hợp không tương đồng về độ tin cậycung cấp điện của các phương án; 4. Đảm bảo sự tương đồng về điều kiện lao động và sinh hoạt. 51 Khi tiến hành giải các bài toán tối ưu ta cần lưu ý một số điểm sau:- Các thông tin dùng để tính toán so sánh các phương án cần phải được lấytừ cùng một nguồn, hoặc từ các nguồn tương đương. Điều đó cho phéptránh được những sai số không đáng có do các nguồn thông tin khác nhauđưa lại.- Nếu ở các phương án so sánh cùng có các thành phần giống nhau thì cóthể bỏ qua chúng mà không cần tính tới trong quá trình giải bài toán sosánh các phương án, như thế sẽ cho phép đơn giản hoá bài toán đến mức tốiđ a.- Cần phải đánh giá các phương án so sánh ở cùng một thời điểm, tức làquy tất cả các phương án về một thời điểm nhất định, như vậy sẽ tránhđược những sai số do nhân tố thời gian đem lại.- Các phương án so sánh kinh tế phải có tính khả thi và tương đương nhauvề các yêu cầu kỹ thuật. Trường hợp các phương án không có cùng chỉ tiêukỹ thuật thì cần thêm vào các phương án không thể đáp ứng yêu cầu kỹthuật một thành phần bù thiệt hại.3.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện3.3.1. Chi phí quy dẫn Khi xây dựng một công trình, ngoài chi phí đầu tư mua sắm thiết bịvà xây dựng công trình (V), còn phải kể đến các chi phí thường xuyên khiđưa công trình vào hoạt động (C). Tổng chi phí quy về thời gian một nămđược gọi là chi phí tính toán, hay còn gọi là chi phí quy dẫn (chi phí quyđổi). Giá trị của chi phí quy dẫn được xác định theo biểu thức: Z = atcV + C ; (3.1)Trongđó:V - vốn đầu tư trang thiết bị;atc - hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, xác định theo biểu thức: i (1  i)Th atc  ; (3.2) (1  i )Th  1Th – tuổi thọ của công trình, năm;52i – hệ số chiết khấu, được xác định phụ thuộc vào lãi suất sản xuất, tỷ lệlạm phát và lãi suất ngân hàng, đối với ngành điện thường lấy i = 0,10,2;C – tổng chi phí thường xuyên. C = Ckh + Cvh + Cht + CkCkh – chi phí khấu hao thiết bị. Ckh = kkhi.Vikkhi – tỷ lệ khấu hao của thiết bị thứ i (cho trong bảng 3.1);Cvh – chi phí vận hành và sữa chửa nhỏ (chi phí 0&M). Cvh = kO&MVkO&M – tỷ lệ vận hành và sửa chữa nhỏ (cho trong bảng 31.pl);Cht – chi phí hao tổn điện năng Cht = A.cA – tổn thất điện năng, kWh;c – giá thành tổn thất điện năng, đ/kWh;Ck – các chi phí phụ khác cho phục vụ, quản lý.Bảng 3.1. Tỷ lệ khấu hao của các phần tử mạng điện, % Đường dây cấp điện áp, kV Trạm biến áp và 220500 35110 622 thiết bị động lực 0,38 12 2,53 34 3,55 56,5 Trong nhiều trường hợp người ta coi các chi phí Cvh , Ck là các giá trịkhông đổi ở các phương án nê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: