Danh mục

Bổ sung loài Salvia Japonica Thunberg (Họ bạc hà - Lamiaceae) cho hệ thực vật Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ghi nhận loài Salvia japonica Thunberg - Xôn nhật cho hệ thực vật Việt Nam. Đây là loài có lá phân thùy dạng kép lông chim, trước kia mới chỉ được ghi nhận thấy ở Nhật Bản, Trung Quốc. Loài này đã tìm thấy ở tỉnh Vĩnh Phúc của Việt Nam. Hiện các mẫu vật hiện đang được lưu giữ tại Phòng tiêu bản thực vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN) và Phòng tiêu bản thực vật của Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam (VNMN). Như vậy, cho đến nay chi Salvia L. ở Việt Nam đã ghi nhận được 9 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bổ sung loài Salvia Japonica Thunberg (Họ bạc hà - Lamiaceae) cho hệ thực vật Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 41-44 BỔ SUNG LOÀI SALVIA JAPONICA THUNBERG (HỌ BẠC HÀ - LAMIACEAE) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM Đỗ Thị Xuyến*, Vũ Xuân Phương Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *xuyendoiebr@gmail.com TÓM TẮT: Ghi nhận loài Salvia japonica Thunberg - Xôn nhật cho hệ thực vật Việt Nam. Đây là loài có lá phân thùy dạng kép lông chim, trước kia mới chỉ được ghi nhận thấy ở Nhật Bản, Trung Quốc. Loài này đã tìm thấy ở tỉnh Vĩnh Phúc của Việt Nam. Hiện các mẫu vật hiện đang được lưu giữ tại Phòng tiêu bản thực vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN) và Phòng tiêu bản thực vật của Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam (VNMN). Như vậy, cho đến nay chi Salvia L. ở Việt Nam đã ghi nhận được 9 loài. Từ khoá: Lamiaceae, Salvia japonica, Xôn nhật, Vĩnh Phúc, Việt Nam.MỞ ĐẦU Thunberg) ở Việt Nam. Theo H. W Li & Ian C. Hedge, (1994) [6], VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchi Salvia L. - Xôn (hay còn gọi là Hoa xôn,Cửu thảo) thuộc họ Bạc hà - Lamiaceae là một Đối tượng nghiên cứu là các đại diện củachi lớn, với khoảng 900 (-1100) loài thường chi Salvia L. ở Việt Nam, vật liệu các mẫu khôthấy ở các nước vùng nhiệt đới trên thế giới. Ở được lưu giữ tại các phòng tiêu bản thực vật củaViệt Nam, theo K. T. Doan (1936) [2] ghi nhận Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN),chi này có 2 loài, về sau Vũ Xuân Phương Viện Sinh học nhiệt đới (VNM), Viện Dược(2005) [8] công bố có 8 loài. Trong quá trình liệu (HNPI), Trường đại học Khoa học tự nhiên,nghiên cứu mẫu vật của chi này và các tài liệu ở Hà Nội (HNU), Viện Thực vật Côn MinhViệt Nam, chúng tôi đã phát hiện được loài (KUN), Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Pa-ri, PhápSalvia japonica Thunberg - Xôn nhật ở tỉnh (P) và các mẫu tươi thu được trong các đợt điềuVĩnh Phúc (Vườn quốc gia Tam Đảo). Loài này tra thực địa.trước kia chỉ được ghi nhận thấy ở Nhật Bản, Chúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiênTrung Quốc. Như vậy, đây là loài bổ sung cho cứu so sánh hình thái để phân loại. Đâyhệ thực vật Việt Nam và chi Salvia L. ở Việt là phương pháp truyền thống thường được sửNam hiện được ghi nhận có 9 loài. Trong phạm dụng trong nghiên cứu phân loại thực vật từvi bài báo này, chúng tôi đưa ra khóa định loại trước đến nay.của 9 loài thuộc chi Xôn (Salvia) và đặc điểmđể nhận dạng loài Xôn nhật (Salvia japonica KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKhóa định loại các loài thuộc chi Salvia L. đã biết ở Việt Nam1A. Cỏ thấp. Lá thường tập trung ở gốc sát mặt đất 2A. Cụm hoa dạng chùm, mỗi đốt thường 2 hoa.....................................................1. S. sonchifolia 2B. Cụm hoa dạng chùm, mỗi đốt thường 6 hoa. 3A. Lá đơn, hình bầu dục hay hình trứng. Quả hình bầu dục, dài 2-2,5 mm.....2. S. eberhardtii 3B. Lá đơn hay lá kép 3 lá chét, hình tim - trứng. Quả hình trứng rộng, dài 1-1,3 mm............................................................................................3. S. scapiformis1B. Cỏ cao hay cây bụi nhỏ. Lá mọc dọc thân 4A. Lá kép lông chim 5A. Thân có lông tuyến dài. Chóp lá tù. Lá bắc có lông dày, mịn. Đài mặt trong không có vòng lông...................................................................................................4. S. miltiorrhiza 41 Do Thi Xuyen, Vu Xuan Phuong 5B. Thân không có lông tuyến. Chóp lá nhọn. Lá bắc không có lông. Đài mặt trong có vòng lông................................................................................................................5. S. japonica 4B. Lá đơn 6A. Tràng dài hơn 2 cm, có màu đỏ. 7A. Thân và lá nhẵn. Tràng dài 3-4 cm...........................................................6. S. splendens 7B. Thân và lá có lông dài màu xám. Tràng dài 2-2,5 cm................................7. S. coccinea 6B. Tràng dài không tới 1,5 cm, không có màu đỏ 8A. Đài và tràng có lông nhung màu trắng bạc. Lá hìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: