BỔ SUNG MỘT LOÀI XÂM CÁNH MỚI – XÂM CÁNH BẾN EN GLYPTOPETALUM SCLEROCARPUM (KURZ) M.A LAWSON (CELASTRACEAE – HỌ DÂY GỐI)CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson được ghi nhận có phân bố ở Myanmar, Cambodia, và Thái Lan. Loài này lần đầu tiên được phát hiện tạị Việt Nam ở Vườn Quốc gia Bến En, địa phận huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa vào năm 2006. Mẫu vật được lưu giữ tại phòng tiêu bản Thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Thực vật quốc gia Hà Lan - chi nhánh Đại học Leiden (L).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỔ SUNG MỘT LOÀI XÂM CÁNH MỚI – XÂM CÁNH BẾN EN GLYPTOPETALUM SCLEROCARPUM (KURZ) M.A LAWSON (CELASTRACEAE – HỌ DÂY GỐI)CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAMBỔ SUNG MỘT LOÀI XÂM CÁNH MỚI – XÂM CÁNH BẾNEN GLYPTOPETALUM SCLEROCARPUM (KURZ) M.ALAWSON (CELASTRACEAE – HỌ DÂY GỐI)CHO HỆTHỰC VẬT VIỆT NAM Hoàng Văn Sâm Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTGlyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson được ghi nhận có phân bố ở Myanmar,Cambodia, và Thái Lan. Loài này lần đầu tiên được phát hiện tạị Việt Nam ở Vườn Quốcgia Bến En, địa phận huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa vào năm 2006. Mẫu vật được lưugiữ tại phòng tiêu bản Thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Thực vật quốc giaHà Lan - chi nhánh Đại học Leiden (L). Trên cơ sở mô tả đặc điểm hình thái và so sánhvới tiêu bản chuẩn đã được giám định tại Viện Thực vật quốc gia Hà Lan. Sau khi giámđịnh và tra cứu tài liệu về họ Dây gối Celastraceae trên toàn thế giới, loài này được xácđịnh là mới cho hệ Thực vật Việt Nam và được đặt tên là Xâm cánh Bến En để ghi nhớđịa danh lần đầu tiên loài này được phát hiện tại Việt Nam. Đặc điểm nổi bật và khác biệtvới các loài Xâm cánh khác là hoa tự thường lớn, có khi dài tới 10cm, phân nhiều nhánhvà đặc biệt vỏ quả có nhiều vẩy nhỏ, sần sùi. Phát hiện mới này nâng tổng số loài tronghọ Dây gối (Celastraceae) tại Việt Nam lên 80 loài thuộc 13 chi.Từ khoá: Xâm cánh, Vườn Quốc gia Bến En, loài mới, Glyptopetalum sclerocarpum(Kurz) M.A LawsonMỞ ĐẦUChi Xâm cánh (Glyptopetalum Thwaites) có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu ở Châu Á(Ding Hou, 1962). Theo Phạm Hoàng Hộ (2000) và Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003)thì tại Việt Nam có 9 loài trong chi Xâm cánh. Cả hai tài liệu này đều đề cập 9 loài giốngnhau, tuy nhiên loài Glyptopetalum annamense Tardieu là tên đồng nghĩa với G.gracilipes Pierre (Ding Hou 2008 in press).Xâm cánh Bến En Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson lần đầu tiên đượcmô tả bởi Kurz, S. năm 1872 và đăng trên tạp chí Asiat. Soc. Bengal 41 (2): 299. 1872.với tên là Euonymus sclerocarpus Kurz. Trong một nghiên cứu năm 1875 M.A Lawsonđặt tên là Glyptopetalum sclerocarpum và đăng trên Fl. Brit. India 1: 613.1875 (Thực vậtchí Anh - ấn Độ), nhưng mãi đến năm 1948, Euonymus sclerocarpus mới được coi là tênđồng nghĩa của Glyptopetalum sclerocarpus (Tardieu 1948), nhưng đáng tiếc cả hai tácgiả Lawson, M.A và Tardieu, B. lại mắc lỗi khi viết tên là Glyptopetalum sclerocarpumKurz, thay vì phải viết là Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson. Đây là lầnđầu tiên trên thế giới loài này được sử dụng tên là G. sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson.Loài này được ghi nhận có phân bố ở Myanmar, Cambodia và Thái Lan.Trong chương trình nghiên cứu hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En, năm 2006 chúng tôiđã thu được mẫu lá và quả của loài này. Sau khi nghiên cứu, so sánh mẫu vật, giám địnhtên loài, đồng thời tra cứu tất cả tài liệu đã nghiên cứu về họ Dây gối (Celastraceae) trêntoàn thế giới, chúng tôi xin giới thiệu loài cây gỗ mới cho hệ thực vật Việt Nam, loàiXâm cánh Bến En.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuMẫu vật nghiên cứu bao gồm mẫu cành, lá và quả thu được trong năm 2006 tại khu vựcThung Sen, Sông Chàng, Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa. Tiêu bản được lưu trữ tạiPhòng tiêu bản Thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Thực vật quốc gia Hà Lan– chi nhánh Đại học Leiden (L) với số hiệu tiêu bản HVS 296.Phương phápSử dụng phương pháp mô tả, phân tích, so sánh và tra cứu tài liệu để giám định loài. Khixác định được tên loài chúng tôi tra cứu tất cả tài liệu nghiên cứu về họ Dây gối –Celastraceae, chi Glyptopetalum trên toàn thế giới để khẳng định loài này chưa từng đượcphát hiện và ghi nhận tại Việt Nam.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTên thực vât:Chi Xâm cánh - Glyptopetalum ThwaitesGlyptopetalum Thwaites in Hook. J. Bot. Kew Misc. 8 (1856) 267, 7B; Loes. in Engl. &Prantl, Nat. Pflanzenfam. ed. 2, 20b (1942) 125. – Fig. 7; Ding Hou in Fl. Mail. I, 6: 254.1963.Xâm cánh Bến En - Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson in Hook.f., Fl.Brit. India 1: 613.1875; Prain, J. Asiat. Bengal 60 (2): 210. 1891; Tardieu in Fl. Gen. I-C.Suppl. 785. 1948; Gardner, Sidisunthorn & Anusarnsunthorn, Field Guide to Trees N.Thailand 128, fig. & photo 225. 2000. – Euonymus sclerocarpus Kurz, J. Asiat. Soc.Bengal 41 (2): 299. 1872; Forest Fl. Burma 1: 250. 1877.Tên đồng nghĩa: Euonymus sclerocarpus KurzĐặc điểm hình tháiXâm cánh Bến En là cây gỗ nhỏ cao khoảng 8 – 10m. Vỏ nhẵn, màu xanh xám. Lá đơnmọc đối, đôi khi gần đối, có lá kèm nhỏ; lá hình trái xoan rộng, dài 8-15cm, rộng 4-6cm,đầu lá nhọn dần, đuôi lá gần tròn, mặt trên màu xanh xẫm, nhẵn; mặt dưới xanh nhạt vàcó nhiều chấm đen nhỏ; phiến lá dày, mép lá có răng cưa. Hệ gân lông chim, gồm 12 – 14đôi gân bên. Cuống lá dài 4 – 15mm, nhẵn.Hoa tự xiêm, đôi khi mọc lẻ, mọc ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỔ SUNG MỘT LOÀI XÂM CÁNH MỚI – XÂM CÁNH BẾN EN GLYPTOPETALUM SCLEROCARPUM (KURZ) M.A LAWSON (CELASTRACEAE – HỌ DÂY GỐI)CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAMBỔ SUNG MỘT LOÀI XÂM CÁNH MỚI – XÂM CÁNH BẾNEN GLYPTOPETALUM SCLEROCARPUM (KURZ) M.ALAWSON (CELASTRACEAE – HỌ DÂY GỐI)CHO HỆTHỰC VẬT VIỆT NAM Hoàng Văn Sâm Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTGlyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson được ghi nhận có phân bố ở Myanmar,Cambodia, và Thái Lan. Loài này lần đầu tiên được phát hiện tạị Việt Nam ở Vườn Quốcgia Bến En, địa phận huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa vào năm 2006. Mẫu vật được lưugiữ tại phòng tiêu bản Thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Thực vật quốc giaHà Lan - chi nhánh Đại học Leiden (L). Trên cơ sở mô tả đặc điểm hình thái và so sánhvới tiêu bản chuẩn đã được giám định tại Viện Thực vật quốc gia Hà Lan. Sau khi giámđịnh và tra cứu tài liệu về họ Dây gối Celastraceae trên toàn thế giới, loài này được xácđịnh là mới cho hệ Thực vật Việt Nam và được đặt tên là Xâm cánh Bến En để ghi nhớđịa danh lần đầu tiên loài này được phát hiện tại Việt Nam. Đặc điểm nổi bật và khác biệtvới các loài Xâm cánh khác là hoa tự thường lớn, có khi dài tới 10cm, phân nhiều nhánhvà đặc biệt vỏ quả có nhiều vẩy nhỏ, sần sùi. Phát hiện mới này nâng tổng số loài tronghọ Dây gối (Celastraceae) tại Việt Nam lên 80 loài thuộc 13 chi.Từ khoá: Xâm cánh, Vườn Quốc gia Bến En, loài mới, Glyptopetalum sclerocarpum(Kurz) M.A LawsonMỞ ĐẦUChi Xâm cánh (Glyptopetalum Thwaites) có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu ở Châu Á(Ding Hou, 1962). Theo Phạm Hoàng Hộ (2000) và Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003)thì tại Việt Nam có 9 loài trong chi Xâm cánh. Cả hai tài liệu này đều đề cập 9 loài giốngnhau, tuy nhiên loài Glyptopetalum annamense Tardieu là tên đồng nghĩa với G.gracilipes Pierre (Ding Hou 2008 in press).Xâm cánh Bến En Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson lần đầu tiên đượcmô tả bởi Kurz, S. năm 1872 và đăng trên tạp chí Asiat. Soc. Bengal 41 (2): 299. 1872.với tên là Euonymus sclerocarpus Kurz. Trong một nghiên cứu năm 1875 M.A Lawsonđặt tên là Glyptopetalum sclerocarpum và đăng trên Fl. Brit. India 1: 613.1875 (Thực vậtchí Anh - ấn Độ), nhưng mãi đến năm 1948, Euonymus sclerocarpus mới được coi là tênđồng nghĩa của Glyptopetalum sclerocarpus (Tardieu 1948), nhưng đáng tiếc cả hai tácgiả Lawson, M.A và Tardieu, B. lại mắc lỗi khi viết tên là Glyptopetalum sclerocarpumKurz, thay vì phải viết là Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson. Đây là lầnđầu tiên trên thế giới loài này được sử dụng tên là G. sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson.Loài này được ghi nhận có phân bố ở Myanmar, Cambodia và Thái Lan.Trong chương trình nghiên cứu hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En, năm 2006 chúng tôiđã thu được mẫu lá và quả của loài này. Sau khi nghiên cứu, so sánh mẫu vật, giám địnhtên loài, đồng thời tra cứu tất cả tài liệu đã nghiên cứu về họ Dây gối (Celastraceae) trêntoàn thế giới, chúng tôi xin giới thiệu loài cây gỗ mới cho hệ thực vật Việt Nam, loàiXâm cánh Bến En.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuMẫu vật nghiên cứu bao gồm mẫu cành, lá và quả thu được trong năm 2006 tại khu vựcThung Sen, Sông Chàng, Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa. Tiêu bản được lưu trữ tạiPhòng tiêu bản Thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Thực vật quốc gia Hà Lan– chi nhánh Đại học Leiden (L) với số hiệu tiêu bản HVS 296.Phương phápSử dụng phương pháp mô tả, phân tích, so sánh và tra cứu tài liệu để giám định loài. Khixác định được tên loài chúng tôi tra cứu tất cả tài liệu nghiên cứu về họ Dây gối –Celastraceae, chi Glyptopetalum trên toàn thế giới để khẳng định loài này chưa từng đượcphát hiện và ghi nhận tại Việt Nam.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTên thực vât:Chi Xâm cánh - Glyptopetalum ThwaitesGlyptopetalum Thwaites in Hook. J. Bot. Kew Misc. 8 (1856) 267, 7B; Loes. in Engl. &Prantl, Nat. Pflanzenfam. ed. 2, 20b (1942) 125. – Fig. 7; Ding Hou in Fl. Mail. I, 6: 254.1963.Xâm cánh Bến En - Glyptopetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson in Hook.f., Fl.Brit. India 1: 613.1875; Prain, J. Asiat. Bengal 60 (2): 210. 1891; Tardieu in Fl. Gen. I-C.Suppl. 785. 1948; Gardner, Sidisunthorn & Anusarnsunthorn, Field Guide to Trees N.Thailand 128, fig. & photo 225. 2000. – Euonymus sclerocarpus Kurz, J. Asiat. Soc.Bengal 41 (2): 299. 1872; Forest Fl. Burma 1: 250. 1877.Tên đồng nghĩa: Euonymus sclerocarpus KurzĐặc điểm hình tháiXâm cánh Bến En là cây gỗ nhỏ cao khoảng 8 – 10m. Vỏ nhẵn, màu xanh xám. Lá đơnmọc đối, đôi khi gần đối, có lá kèm nhỏ; lá hình trái xoan rộng, dài 8-15cm, rộng 4-6cm,đầu lá nhọn dần, đuôi lá gần tròn, mặt trên màu xanh xẫm, nhẵn; mặt dưới xanh nhạt vàcó nhiều chấm đen nhỏ; phiến lá dày, mép lá có răng cưa. Hệ gân lông chim, gồm 12 – 14đôi gân bên. Cuống lá dài 4 – 15mm, nhẵn.Hoa tự xiêm, đôi khi mọc lẻ, mọc ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM tài liệu lâm nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0