Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.54 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới trình bày nội dung về: pháp luật và chính sách chủ chốt về bình đẳng giới, khái niệm cơ bản về bình đẳng giới, khái niệm cơ bản về lồng ghép giới, tiến trình lồng ghép giới, lồng ghép giới trong thiết kế và thực hiện dự án, lồng ghép giới trong tổ chức tập huấn, hội thảo, lồng ghép giới trong hoạt động hỗ trợ pháp lý, lồng ghép giới trong tổ chức, thực hiện nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới Bộ tài liệu Hướng dẫn Lồng ghép giới Dành cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực luật & tư pháp tại Việt Nam Tháng 05/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI Biên soạn bởi: Nguyễn Kim Lan, Tư vấn Độc lập về Bình đẳng giới Dựa theo tài liệu tập huấn được sử dụng trong Hội thảo tập huấn về Lồng ghép giới cho các dự án JPP-JIFF tại Hà Nội, tháng 05/2014 Tài liệu được biên soạn và hiệu chỉnh dựa trên cuốn “Chiến lược lồng ghép giới trong thúc đẩy việc làm bền vững: Các công cụ hướng dẫn” của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và “Hướng dẫn lồng ghép giới trong lĩnh vực lao động” của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và ILO NỘI DUNG I. PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ...................... 1 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ......................................................... 1 III. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI ........................................................ 2 IV. TIẾN TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI ........................................................................... 3 V. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN .......................... 4 VI. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC TẬP HUẤN, HỘI THẢO ........................... 9 VII. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TRUYỀN THÔNG ..................................................... 13 VIII. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ ............................. 17 IX. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .................... 20 I. PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Công ước của Liên hợp quốc về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1981) 2. Công ước số 100 của ILO về Trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ, năm 1951 (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1997) 3. Công ước số 111 của ILO về Không phân biệt đối xử (trong việc làm và nghề nghiệp), năm 1958 (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1997 4. Luật bình đẳng giới và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật 5. Luật phòng chống bạo lực gia đình và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật 6. Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 7. Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 8. Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ1. 2. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội2. 3. Vai trò giới chỉ những hoạt động mà nam và nữ giới thường hay làm trong gia đình và xã hội; vai trò giới thay đổi theo thời gian, điều kiện và hoàn cảnh. 4. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ3. 1 Khoản 2 Điều 5 Luật Bình đẳng giới Khoản 1 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 3 Khoản 4 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 2 1 5. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình4. 6. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó5. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI III. 1. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Lồng ghép giới) là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Đó là việc tính đến nhu cầu và mối quan tâm của nữ giới và nam giới trong quá trình xây dựng, thực hiện và kiểm tra, giám sát từng chính sách, chương trình, dự án, hoạt động nhằm xóa bỏ bất bình đẳng giới. 2. Các chiến lược lồng ghép giới Lồng ghép bình đẳng giới xuyên suốt: là đưa những ưu tiên, nhu cầu của nam giới và nữ giới một cách hệ thống và rõ ràng vào tất cả cách chính sách, dự án, cơ chế và ngân sách. Xây dựng và thực hiện hành động chuyên biệt về giới nhằm bảo vệ sức khoẻ sinh sản của nam giới và phụ nữ; và giải quyết những hậu quả của sự phân biệt đối xử giới trong quá khứ hoặc hiện tại bằng cách tăng cường vị thế cho nam giới hoặc nữ giới – thường hay dành cho phụ nữ - đối tượng thường gặp nhiều khó khăn hơn về kinh tế, chính trị và xã hội. 3. Phân tích giới là nghiên cứu những khác biệt về kinh tế, xã hội giữa nam giới và nữ giới, cụ thể là nghiên cứu những điều kiện, nhu cầu, tiếp cận hoặc kiểm soát các nguồn lực, mức độ hưởng lợi từ sự phát triển của xã hội và quá trình ra quyết định của nam giới và phụ nữ6. 4 Khoản 5 Điều 5 Luật Bình đẳng giới Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 6 Cẩm nang Kiểm định Giới – ILO 5 . 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới Bộ tài liệu Hướng dẫn Lồng ghép giới Dành cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực luật & tư pháp tại Việt Nam Tháng 05/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI Biên soạn bởi: Nguyễn Kim Lan, Tư vấn Độc lập về Bình đẳng giới Dựa theo tài liệu tập huấn được sử dụng trong Hội thảo tập huấn về Lồng ghép giới cho các dự án JPP-JIFF tại Hà Nội, tháng 05/2014 Tài liệu được biên soạn và hiệu chỉnh dựa trên cuốn “Chiến lược lồng ghép giới trong thúc đẩy việc làm bền vững: Các công cụ hướng dẫn” của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và “Hướng dẫn lồng ghép giới trong lĩnh vực lao động” của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và ILO NỘI DUNG I. PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ...................... 1 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ......................................................... 1 III. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI ........................................................ 2 IV. TIẾN TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI ........................................................................... 3 V. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN .......................... 4 VI. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC TẬP HUẤN, HỘI THẢO ........................... 9 VII. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TRUYỀN THÔNG ..................................................... 13 VIII. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ ............................. 17 IX. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .................... 20 I. PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Công ước của Liên hợp quốc về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1981) 2. Công ước số 100 của ILO về Trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ, năm 1951 (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1997) 3. Công ước số 111 của ILO về Không phân biệt đối xử (trong việc làm và nghề nghiệp), năm 1958 (Việt Nam đã gia nhập công ước này năm 1997 4. Luật bình đẳng giới và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật 5. Luật phòng chống bạo lực gia đình và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật 6. Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 7. Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 8. Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ1. 2. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội2. 3. Vai trò giới chỉ những hoạt động mà nam và nữ giới thường hay làm trong gia đình và xã hội; vai trò giới thay đổi theo thời gian, điều kiện và hoàn cảnh. 4. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ3. 1 Khoản 2 Điều 5 Luật Bình đẳng giới Khoản 1 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 3 Khoản 4 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 2 1 5. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình4. 6. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó5. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI III. 1. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Lồng ghép giới) là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Đó là việc tính đến nhu cầu và mối quan tâm của nữ giới và nam giới trong quá trình xây dựng, thực hiện và kiểm tra, giám sát từng chính sách, chương trình, dự án, hoạt động nhằm xóa bỏ bất bình đẳng giới. 2. Các chiến lược lồng ghép giới Lồng ghép bình đẳng giới xuyên suốt: là đưa những ưu tiên, nhu cầu của nam giới và nữ giới một cách hệ thống và rõ ràng vào tất cả cách chính sách, dự án, cơ chế và ngân sách. Xây dựng và thực hiện hành động chuyên biệt về giới nhằm bảo vệ sức khoẻ sinh sản của nam giới và phụ nữ; và giải quyết những hậu quả của sự phân biệt đối xử giới trong quá khứ hoặc hiện tại bằng cách tăng cường vị thế cho nam giới hoặc nữ giới – thường hay dành cho phụ nữ - đối tượng thường gặp nhiều khó khăn hơn về kinh tế, chính trị và xã hội. 3. Phân tích giới là nghiên cứu những khác biệt về kinh tế, xã hội giữa nam giới và nữ giới, cụ thể là nghiên cứu những điều kiện, nhu cầu, tiếp cận hoặc kiểm soát các nguồn lực, mức độ hưởng lợi từ sự phát triển của xã hội và quá trình ra quyết định của nam giới và phụ nữ6. 4 Khoản 5 Điều 5 Luật Bình đẳng giới Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 6 Cẩm nang Kiểm định Giới – ILO 5 . 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ tài liệu hướng dẫn Hướng dẫn lồng ghép giới Lồng ghép giới Bình đẳng giới Thực hiện dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
7 trang 94 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 88 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 trang 59 1 0 -
10 trang 59 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 54 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 46 0 0 -
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 trang 42 0 0