Bộ truyền đai - Chương 3
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 384.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:Phân biệt được các loại bộ truyền đai.Trình bày được ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của bộ truyền.Liệt kê được các thông số hình học và động học của bộ truyền đai.Giải thích được nguyên nhân của sự trượt đai.Tra bảng số liệu và chọn được số liệu phù hợp để tính toán.Dựa vào trình tự tính toán được bộ truyền đai.Làm được các bài tập tính toán về đai....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ truyền đai - Chương 3Chương 3: Bộ truyền đaiChương 3: (4 tiết) BỘ TRUYỀN ĐAI MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Phân biệt được các loại bộ truyền đai. - Trình bày được ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của bộ truyền. - Liệt kê được các thông số hình học và động học của bộ truyền đai. - Giải thích được nguyên nhân của sự trượt đai. - Tra bảng số liệu và chọn được số liệu phù hợp để tính toán. - Dựa vào trình tự tính toán được bộ truyền đai. - Làm được các bài tập tính toán về đai. NỘI DUNG: I. Đại cương 1. Khái niệm và phân loại 2. Các phương pháp căng đai 3. Các phương pháp nối đai 4. Ưu và nhược điểm của truyền động đai II. Cơ học bộ truyền đai 1. Quan hệ hình học 2. Vận tốc và tỷ số truyền 3. Lực trong đai truyền 4. Hiện tượng trượt đai truyền 5. Hiệu suất của bộ truyền đai 6. Các dạng hỏng của bộ truyền đai III. Tính tóan bộ truyền đai 1. Tính toán bộ truyền đai dẹt 2. Tính toán bộ truyền đai thang IV. Bài tập có lời giải V. Bài tập tự giải Câu hỏi ôn tậpNHỮNG LƯU Ý VỀ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP:1. Những khái niệm và định nghĩa cần lướt qua nhanh, vì sinh viên phải có giáotrình để học. Tập trung giải thích các thông số và vận dụng các công thức đểtính toán. Giải một bài tập mẫu về đai dẹt và một bài tập mẫu về đai thang chosinh viên. Hướng dẫn sinh viên cách tra bảng số liệu.2. Sinh viên phải đọc trước các nội dung trước khi đến lớp. Liên hệ thực tiễnvà chú ý giải các bài tập trong giáo trình. Đọc thêm các tài liệu tham khảo.Giáo trình Chi tiết máy 27Chương 3: Bộ truyền đaiI. ĐẠI CƯƠNG 1. Khái niệm và phân loại Bộ truyền đai thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục songsong và quay cùng chiều (Hình 3-1), trong một số trường hợp có thể truyềnchuyển động giữa các trục song song quay ngược chiều (truyền động đai chéo),hoặc truyền giữa hai trục chéo nhau (truyền động đai nửa chéo, Hình 3-2). 2F0cosγ 2F0cosγ γ α1 Hình 3.1: Bộ truyền đai thường Hình 3.2: Bộ truyền đai chéo và nửa chéo F0: lực căng ban đầu của dây đai; γ : góc nghiêng của dây đai so với phương A: khoảng cách trục;ngang 1: bánh đai dẫn; 2: bánh đai bị dẫn; n1; n2: tốc độ vòng của bánh dẫn và bánh bị dẫn; D1; D2: đường kính trung bình của bánh dẫn và bánh bị dẫn; α1; α2: góc ôm của dây đai trên bánh dẫn và bánh bị dẫn; - Nguyên lý làm việc của bộ truyền đai: dây đai mắc căng trên hai bánhđai, trên bề mặt tiếp xúc của dây đai và bánh đai có áp suất, có lực ma sát Fms.Lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối giữa dây đai và bánh đai. Dođó khi bánh dẫn quay sẽ kéo dây đai chuyển động và dây đai lại kéo bánh bị dẫnquay. Như vậy chuyển động đã được truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờlực ma sát giữa dây đai và các bánh đai. Tùy theo hình dạng của dây đai, bộ truyền đai được chia thành các loại:Giáo trình Chi tiết máy 28Chương 3: Bộ truyền đai - Đai dẹt, hay còn gọi là đai phẳng. Tiết diện đai là hình chữ nhật hẹp,bánh đai hình trụ tròn, đường sinh thẳng hoặc hình tang trống, bề mặt làm việclà mặt rộng của đai (Hình 3- 3, a). Hình 3-3: Bộ truyền đai dẹt (a), đai thang (b), đai tròn (c) Kích thước b và h của tiết diện đai được tiêu chuẩn hóa. Giá trị chiềudầy h thường dùng là 3 ; 4,5 ; 6 ; 7,5 mm. Giá trị chiều rộng b thường dùng 20 ;25 ; 32; 40 ; 50 ; 63 ; 71 ; 80 ; 90 ; 100 ; .... mm. Vật liệu chế tạo đai dẹt là: da, sợi bông, sợi len, sợi tổng hợp, vải caosu. Trong đó đai vải cao su được dùng rộng rãi nhất. Đai vải cao su gồm nhiều lớp vải bông và cao su sunfua hóa. Các lớp vảichịu tải trọng, cao su dùng để liên kết, bảo vệ các lớp vải, và tăng hệ số ma sátvới bánh đai. - Đai thang, tiết diện đai hình thang, bánh đai có rãnh hình thang, thườngdùng nhiều dây đai trong một bộ truyền (Hình 3-3, b). Vật liệu chế tạo đai thang là vải cao su. Gồm lớp sợi xếp hoặc lớp sợibện chịu kéo, lớp vải bọc quanh phía ngoài đai, lớp cao su chịu nén và tăng masát. Đai thang làm việc theo hai mặt bên. Hình dạng và diện tích tiết diện đai thang được tiêu chuẩn hóa. TCVN2332-78 quy định 6 loại đai thang thường Z, O, A, B, C, D. TCVN 3210-79 quyđịnh 3 loại đai thang hẹp SPZ, SPA, SPB. Đai thang được chế tạo thành vòng kín, chiều dài đai được tiêu chuẩnhóa. Bộ truyền đai thang thường dùng có chiều dài: 400, 450, 500, 56 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ truyền đai - Chương 3Chương 3: Bộ truyền đaiChương 3: (4 tiết) BỘ TRUYỀN ĐAI MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Phân biệt được các loại bộ truyền đai. - Trình bày được ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của bộ truyền. - Liệt kê được các thông số hình học và động học của bộ truyền đai. - Giải thích được nguyên nhân của sự trượt đai. - Tra bảng số liệu và chọn được số liệu phù hợp để tính toán. - Dựa vào trình tự tính toán được bộ truyền đai. - Làm được các bài tập tính toán về đai. NỘI DUNG: I. Đại cương 1. Khái niệm và phân loại 2. Các phương pháp căng đai 3. Các phương pháp nối đai 4. Ưu và nhược điểm của truyền động đai II. Cơ học bộ truyền đai 1. Quan hệ hình học 2. Vận tốc và tỷ số truyền 3. Lực trong đai truyền 4. Hiện tượng trượt đai truyền 5. Hiệu suất của bộ truyền đai 6. Các dạng hỏng của bộ truyền đai III. Tính tóan bộ truyền đai 1. Tính toán bộ truyền đai dẹt 2. Tính toán bộ truyền đai thang IV. Bài tập có lời giải V. Bài tập tự giải Câu hỏi ôn tậpNHỮNG LƯU Ý VỀ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP:1. Những khái niệm và định nghĩa cần lướt qua nhanh, vì sinh viên phải có giáotrình để học. Tập trung giải thích các thông số và vận dụng các công thức đểtính toán. Giải một bài tập mẫu về đai dẹt và một bài tập mẫu về đai thang chosinh viên. Hướng dẫn sinh viên cách tra bảng số liệu.2. Sinh viên phải đọc trước các nội dung trước khi đến lớp. Liên hệ thực tiễnvà chú ý giải các bài tập trong giáo trình. Đọc thêm các tài liệu tham khảo.Giáo trình Chi tiết máy 27Chương 3: Bộ truyền đaiI. ĐẠI CƯƠNG 1. Khái niệm và phân loại Bộ truyền đai thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục songsong và quay cùng chiều (Hình 3-1), trong một số trường hợp có thể truyềnchuyển động giữa các trục song song quay ngược chiều (truyền động đai chéo),hoặc truyền giữa hai trục chéo nhau (truyền động đai nửa chéo, Hình 3-2). 2F0cosγ 2F0cosγ γ α1 Hình 3.1: Bộ truyền đai thường Hình 3.2: Bộ truyền đai chéo và nửa chéo F0: lực căng ban đầu của dây đai; γ : góc nghiêng của dây đai so với phương A: khoảng cách trục;ngang 1: bánh đai dẫn; 2: bánh đai bị dẫn; n1; n2: tốc độ vòng của bánh dẫn và bánh bị dẫn; D1; D2: đường kính trung bình của bánh dẫn và bánh bị dẫn; α1; α2: góc ôm của dây đai trên bánh dẫn và bánh bị dẫn; - Nguyên lý làm việc của bộ truyền đai: dây đai mắc căng trên hai bánhđai, trên bề mặt tiếp xúc của dây đai và bánh đai có áp suất, có lực ma sát Fms.Lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối giữa dây đai và bánh đai. Dođó khi bánh dẫn quay sẽ kéo dây đai chuyển động và dây đai lại kéo bánh bị dẫnquay. Như vậy chuyển động đã được truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờlực ma sát giữa dây đai và các bánh đai. Tùy theo hình dạng của dây đai, bộ truyền đai được chia thành các loại:Giáo trình Chi tiết máy 28Chương 3: Bộ truyền đai - Đai dẹt, hay còn gọi là đai phẳng. Tiết diện đai là hình chữ nhật hẹp,bánh đai hình trụ tròn, đường sinh thẳng hoặc hình tang trống, bề mặt làm việclà mặt rộng của đai (Hình 3- 3, a). Hình 3-3: Bộ truyền đai dẹt (a), đai thang (b), đai tròn (c) Kích thước b và h của tiết diện đai được tiêu chuẩn hóa. Giá trị chiềudầy h thường dùng là 3 ; 4,5 ; 6 ; 7,5 mm. Giá trị chiều rộng b thường dùng 20 ;25 ; 32; 40 ; 50 ; 63 ; 71 ; 80 ; 90 ; 100 ; .... mm. Vật liệu chế tạo đai dẹt là: da, sợi bông, sợi len, sợi tổng hợp, vải caosu. Trong đó đai vải cao su được dùng rộng rãi nhất. Đai vải cao su gồm nhiều lớp vải bông và cao su sunfua hóa. Các lớp vảichịu tải trọng, cao su dùng để liên kết, bảo vệ các lớp vải, và tăng hệ số ma sátvới bánh đai. - Đai thang, tiết diện đai hình thang, bánh đai có rãnh hình thang, thườngdùng nhiều dây đai trong một bộ truyền (Hình 3-3, b). Vật liệu chế tạo đai thang là vải cao su. Gồm lớp sợi xếp hoặc lớp sợibện chịu kéo, lớp vải bọc quanh phía ngoài đai, lớp cao su chịu nén và tăng masát. Đai thang làm việc theo hai mặt bên. Hình dạng và diện tích tiết diện đai thang được tiêu chuẩn hóa. TCVN2332-78 quy định 6 loại đai thang thường Z, O, A, B, C, D. TCVN 3210-79 quyđịnh 3 loại đai thang hẹp SPZ, SPA, SPB. Đai thang được chế tạo thành vòng kín, chiều dài đai được tiêu chuẩnhóa. Bộ truyền đai thang thường dùng có chiều dài: 400, 450, 500, 56 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở về thiết kế máy tài liệu chi tiết máy Bộ truyền đai nguyên nhân của sự trượt đai bài tập tính toán về đaiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 72 0 0 -
14 trang 40 0 0
-
đồ án: môn học chi tiết máy, chương 7
8 trang 38 0 0 -
70 trang 33 0 0
-
đồ án: môn học chi tiết máy, chương 10
6 trang 31 0 0 -
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 28 0 0 -
Đồ án học phần cơ sở thiết kế máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải
68 trang 27 0 0 -
đồ án: môn học chi tiết máy, chương 1
6 trang 27 0 0 -
Giáo trình môn Chi tiết máy: Phần 1
94 trang 27 0 0 -
Đồ án môn học Chi Tiết Máy Thiết kế hệ dẫn động băng tải
6 trang 26 0 0