BOD - COD
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BOD - COD BOD - COD CBHD SVTH TS. Trương Quốc Phú Nguyễn Thị Thảo Nguyên 3073025 Mã Thành Long 3083260 Phạm Ngọc Phương Thảo 3073040 Nguyễn Văn Địa 3083239 Thái Thị Kim Dung 3087575 Nguyễn Như Ý 3083301 Lê Vũ Linh 3083259 Lê Thị Tuyết Anh 3092787 Oxy hòa tan DO Môi trường nước Nhu cầu oxy sinh học BOD Nhu cầu oxy hóa học COD NỘI DUNG I. BOD 1. Định nghĩa 2. Các yếu tố ảnh huởng 3. Phuơng pháp xác định BOD II. COD 1. Định nghĩa 2. Các yếu tố ảnh huởng 3. Phuơng pháp xác định COD III. Mối quan hệ giữa BOD và COD I.BOD 1. Định nghĩa: ۞BOD: lượng oxy tiêu hao cho quá trình hô hấp của vi sinh vật trong điều kiện nhất định Vi sinh vật oxy hóa chất hữu cơ theo phương trình: Chất hữu cơ + O2 CO2 +H2O + sản phẩm trung gian BOD là tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của các nhà máy hay phương pháp xử lý nước thải BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước thải. BOD càng lớn thì nước thải bị ô nhiễm càng cao và ngược lại. 2. Các yếu tố ảnh hưởng BOD Nước thải NO3-, PO43- cao công nghiệp BOD cao Nhiệt độ tăng Nước thải hóa chất Bảng đánh giá chỉ tiêu của BOD Mức BOD (bằng Chất lượng nước ppm) Rất tốt-không có nhiều chất thải 1-2 hữu cơ 3-5 Tương đối sạch 6-9 Hơi ô nhiễm 10+ Rất ô nhiễm Hàm lượng BOD có trong môi trường nước Sông nguyên sơ BOD nhỏ hơn 1 mg/L. Sông ô nhiễm mức độ nhẹ BOD khoảng 2-8 mg/L. Nước thải đô thị được xử lý BOD khoảng 20 mg/L. Nước thải công nghiệp chưa xử lý BOD trung bình khoảng 600 mg/L 3. Xác định BOD BOD có thể được tính toán bằng: Không pha loãng = DO ban đầu – DO cuối Pha loãng: (DO ban đầu - DO cuối cùng) x Hệ số pha loãng Xác định BOD: PP trực tiếp : thu mẫu ở nước sông và phân tích ngay tại chỗ. Mẫu nước nguyên(hoặc pha loãng) ủ 5 ngày, ở 200C, trong bóng tối (BOD5) . Phương pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai trong tủ 200C trong 5 ngày. II. COD 1. Định nghĩa: ۞ Lượng oxy tiêu hao cho sự phân hủy hữu cơ Chất hữu cơ + O2 CO2 +H2O Đo COD bằng tác nhân oxy hoá cho kết quả sau 3 giờ COD thích hợp nuôi thủy sản 15-20ppm, tối đa 2. Các yếu tố ảnh hưởng COD 3 tác nhân chính: Nước thải hữu cơ Nước thải sinh hoạt Nước thải hóa chất 3. Phương pháp xác định COD KMnO4: hiệu quả không cao K2Cr2O7 hiệu quả nhất: dễ tinh chế và gần như ôxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ III. Mối quan hệ giữa COD và BOD COD > BOD. Tỷ lệ giữa BOD và COD theo thực nghiệm là 0,5 : 0,7 Xác định BOD khó hơn COD, thường dùng COD để đánh giá mức độ ô nhiễm. BOD và COD cao sẽ làm giảm nồng độ DO, có hại cho sinh vật và hệ sinh thái nước Tác nhân: nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước Phải có hệ thống xử lý nước thải Sử dụng các chế phẩm vi sinh Tài liệu tham khảo Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Trương Quốc Phú, Đại Học Cần Thơ http://www.sinhhocvietnam.com vi.wikipedia.org www.ctu.edu.vn/.../microorganismbod.htm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải công nghiệp Xác định BOD nuôi thủy sản xử lý nước thải chế phẩm vi sinh ô nhiễm nguồn nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 148 1 0 -
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 91 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
Mã hóa dữ liệu AES đường truyền kết nối ZigBee và IoT trong giám sát nước thải công nghiệp
8 trang 37 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước thải của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI
67 trang 34 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 2
84 trang 32 0 0 -
Tiểu luận Tìm hiểu quy trình lấy mẫu và phân tích nước thải Công nghiệp
26 trang 32 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước giếng khoan bằng vật liệu mới quy mô hộ gia đình
16 trang 31 0 0 -
Đề tài : Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
22 trang 31 0 0