Bối cảnh đô thị hóa: Vấn đề nghiên cứu nhân học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.47 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh thành phố sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng cho các nhà dân tộc học/nhân học Việt Nam. Theo đó, ngành Dân tộc học/Nhân học Việt Nam ắt sẽ gặp những vấn đề như việc sử dụng và phát triển các khái niệm, các phương pháp hay cách tiếp cận vấn đề. Nội dung bài viết là những gợi ý và làm rõ hơn một số vấn đề trong mối quan hệ giữa bối cảnh phát triển đô thị và nghiên cứu nhân học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh đô thị hóa: Vấn đề nghiên cứu nhân học ở Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 4(176)-2013 57 BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC Ở VIỆT NAM PHẠM THÀNH THÔITÓM TẮT societies) - nơi các thành phố. Sự phân“Truyền thống” dân tộc học/nhân học Việt định này là tương đối(1), nhưng rõ ràng sựNam bấy lâu nay quan tâm nghiên cứu vấn phát triển các khái niệm, phương pháp,đề tộc người “thiểu số” hay văn hóa (của) cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu củatộc người, nơi vùng ngoại vi (peripheral mỗi ngành đã có những khác biệt.areas). Tuy nhiên, trong 2 thập kỷ vừa qua, Thực tế, đầu thế kỷ XX, các nhà nhân họcquá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và đã bắt đầu chú ý đến những vấn đề và đặttoàn cầu hóa khiến các thành phố sớm trở câu hỏi liên quan đến đời sống của conthành “trung tâm” của phát triển. Bối cảnh người trong đô thị. Sau Chiến tranh thếthành phố sẽ trở thành “đối tượng” nghiên giới lần thứ nhất, hàng loạt phong trào xãcứu quan trọng cho các nhà dân tộc hội-chính trị diễn ra nơi các thành phố, đãhọc/nhân học Việt Nam. Theo đó, ngành tạo chú ý nhiều hơn cho họ. Các nhà nhândân tộc học/nhân học Việt Nam ắt sẽ gặp học cũng bắt đầu “thử nghiệm” cácnhững vấn đề như việc sử dụng và phát phương pháp nghiên cứu truyền thống đểtriển các khái niệm, các phương pháp hay nghiên cứu tổ chức xã hội của các cộngcách tiếp cận vấn đề. Nội dung bài viết là đồng nhỏ trong bối cảnh đô thị.những “gợi ý” và làm rõ hơn một số vấn đề Đáng chú ý, từ sau Chiến tranh thế giớitrong mối quan hệ giữa bối cảnh phát triển thứ hai, nền kinh tế hiện đại cũng phátđô thị và nghiên cứu nhân học. triển với xu hướng “kết nối” nhiều hơn các thành phố với nhau. Mỗi thành phố dần trở1. BỐI CẢNH ĐÔ THỊ VÀ SỰ PHÁT thành trung tâm của kinh tế, chính trị và cóTRIỂN NHÂN HỌC những tác động sâu sắc đến đời sốngNgành nhân học ra đời đã có truyền thống những người nông dân ở vùng “ngoại vi”.nghiên cứu những xã hội nguyên thủy Quan hệ “nông thôn-thành thị” ngày càng(primitive society), phi công nghiệp. Các phụ thuộc vào nhau, đã tạo ra và “hợpnhà folklore lại mang định mệnh nghiên nhất” nhiều vấn đề của con người, kéo dàicứu tập tục của những người nông dân từ vùng nông thôn đến trung tâm các thành(peasants). Còn với xã hội học, phần nhiều phố. Mặt khác, dường như việc tiếp xúccác nghiên cứu được tiến hành tại những của các nhà nhân học với các xã hộikhông gian xã hội phức hợp (complex “nguyên thủy”, phi-phương Tây (non- Western peoples), sau khi các quốc gia này giành độc lập, đã bị hạn chế hơn rấtPhạm Thành Thôi. Thạc sĩ. Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ nhiều. Do đó, chính bối cảnh phát triển củaChí Minh. các thành phố Âu, Mỹ dần dần trở thành58 PHẠM THÀNH THÔI – BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA: VẤN ĐỀ…“địa điểm thuận lợi” cho nhiều nhà nhân thị, kiến thức của cư dân đô thị (Low, 1996,học nghiên cứu. tr. 383).Từ sau năm 1950, các chủ đề nghiên cứu Những phân tích mạng lưới (xã hội) đãvà xuất bản của nhân học không còn (chỉ) được dùng để tìm hiểu các nhóm cư dântập trung về không gian xã hội “nguyên đô thị hóa nhanh tại châu Phi và Bắc Mỹthủy”, phi-phương Tây nữa. Tại nhiều và đã được ứng dụng nghiên cứu trongthành phố, các nghiên cứu nhân học chú ý các mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau củanhiều đến các kiểu (loại) tổ chức xã hội, sự các gia đình và trong các nhóm “nhỏ” ởnghèo khổ, phân biệt giai cấp và chủng tộc, thành phố. Biến đổi xã hội và môi trườngsự hội nhập của các nhóm dân cư vào đời vật lý trong đô thị đã được các nhà nhânsống chung ở đô thị. Các nhà nhân học đã học miêu tả rất chi tiết về các mâu thuẫnphân tích các thực hành văn hóa, các thể địa phương và giữa các quốc gia trong cácchế xã hội, cấu trúc quyền lực thể hiện qua mục tiêu quy hoạch. Các nhà nhân học đãđời sống hằng ngày của các “nhóm người” chú ý đến dòng chảy hàng hóa, tiền mặt,ở từng “góc phố”, đặt vấn đề nghiên cứu lao động và dịch vụ giữa các thành phốtrong bối cảnh so sánh(2). trung tâm và vùng nông thôn trong cácVượt ra khỏi không gian của các thành phố phân tích về đô thị (Guldin, 1992; Appadurai,lớn ở Mỹ, Anh, Mexic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh đô thị hóa: Vấn đề nghiên cứu nhân học ở Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 4(176)-2013 57 BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC Ở VIỆT NAM PHẠM THÀNH THÔITÓM TẮT societies) - nơi các thành phố. Sự phân“Truyền thống” dân tộc học/nhân học Việt định này là tương đối(1), nhưng rõ ràng sựNam bấy lâu nay quan tâm nghiên cứu vấn phát triển các khái niệm, phương pháp,đề tộc người “thiểu số” hay văn hóa (của) cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu củatộc người, nơi vùng ngoại vi (peripheral mỗi ngành đã có những khác biệt.areas). Tuy nhiên, trong 2 thập kỷ vừa qua, Thực tế, đầu thế kỷ XX, các nhà nhân họcquá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và đã bắt đầu chú ý đến những vấn đề và đặttoàn cầu hóa khiến các thành phố sớm trở câu hỏi liên quan đến đời sống của conthành “trung tâm” của phát triển. Bối cảnh người trong đô thị. Sau Chiến tranh thếthành phố sẽ trở thành “đối tượng” nghiên giới lần thứ nhất, hàng loạt phong trào xãcứu quan trọng cho các nhà dân tộc hội-chính trị diễn ra nơi các thành phố, đãhọc/nhân học Việt Nam. Theo đó, ngành tạo chú ý nhiều hơn cho họ. Các nhà nhândân tộc học/nhân học Việt Nam ắt sẽ gặp học cũng bắt đầu “thử nghiệm” cácnhững vấn đề như việc sử dụng và phát phương pháp nghiên cứu truyền thống đểtriển các khái niệm, các phương pháp hay nghiên cứu tổ chức xã hội của các cộngcách tiếp cận vấn đề. Nội dung bài viết là đồng nhỏ trong bối cảnh đô thị.những “gợi ý” và làm rõ hơn một số vấn đề Đáng chú ý, từ sau Chiến tranh thế giớitrong mối quan hệ giữa bối cảnh phát triển thứ hai, nền kinh tế hiện đại cũng phátđô thị và nghiên cứu nhân học. triển với xu hướng “kết nối” nhiều hơn các thành phố với nhau. Mỗi thành phố dần trở1. BỐI CẢNH ĐÔ THỊ VÀ SỰ PHÁT thành trung tâm của kinh tế, chính trị và cóTRIỂN NHÂN HỌC những tác động sâu sắc đến đời sốngNgành nhân học ra đời đã có truyền thống những người nông dân ở vùng “ngoại vi”.nghiên cứu những xã hội nguyên thủy Quan hệ “nông thôn-thành thị” ngày càng(primitive society), phi công nghiệp. Các phụ thuộc vào nhau, đã tạo ra và “hợpnhà folklore lại mang định mệnh nghiên nhất” nhiều vấn đề của con người, kéo dàicứu tập tục của những người nông dân từ vùng nông thôn đến trung tâm các thành(peasants). Còn với xã hội học, phần nhiều phố. Mặt khác, dường như việc tiếp xúccác nghiên cứu được tiến hành tại những của các nhà nhân học với các xã hộikhông gian xã hội phức hợp (complex “nguyên thủy”, phi-phương Tây (non- Western peoples), sau khi các quốc gia này giành độc lập, đã bị hạn chế hơn rấtPhạm Thành Thôi. Thạc sĩ. Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ nhiều. Do đó, chính bối cảnh phát triển củaChí Minh. các thành phố Âu, Mỹ dần dần trở thành58 PHẠM THÀNH THÔI – BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA: VẤN ĐỀ…“địa điểm thuận lợi” cho nhiều nhà nhân thị, kiến thức của cư dân đô thị (Low, 1996,học nghiên cứu. tr. 383).Từ sau năm 1950, các chủ đề nghiên cứu Những phân tích mạng lưới (xã hội) đãvà xuất bản của nhân học không còn (chỉ) được dùng để tìm hiểu các nhóm cư dântập trung về không gian xã hội “nguyên đô thị hóa nhanh tại châu Phi và Bắc Mỹthủy”, phi-phương Tây nữa. Tại nhiều và đã được ứng dụng nghiên cứu trongthành phố, các nghiên cứu nhân học chú ý các mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau củanhiều đến các kiểu (loại) tổ chức xã hội, sự các gia đình và trong các nhóm “nhỏ” ởnghèo khổ, phân biệt giai cấp và chủng tộc, thành phố. Biến đổi xã hội và môi trườngsự hội nhập của các nhóm dân cư vào đời vật lý trong đô thị đã được các nhà nhânsống chung ở đô thị. Các nhà nhân học đã học miêu tả rất chi tiết về các mâu thuẫnphân tích các thực hành văn hóa, các thể địa phương và giữa các quốc gia trong cácchế xã hội, cấu trúc quyền lực thể hiện qua mục tiêu quy hoạch. Các nhà nhân học đãđời sống hằng ngày của các “nhóm người” chú ý đến dòng chảy hàng hóa, tiền mặt,ở từng “góc phố”, đặt vấn đề nghiên cứu lao động và dịch vụ giữa các thành phốtrong bối cảnh so sánh(2). trung tâm và vùng nông thôn trong cácVượt ra khỏi không gian của các thành phố phân tích về đô thị (Guldin, 1992; Appadurai,lớn ở Mỹ, Anh, Mexic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Nghiên cứu nhân học Bối cảnh đô thị Sự phát triển nhân học Nghiên cứu nhân học ở Việt Nam Đô thị Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 204 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 154 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 107 0 0 -
3 trang 100 0 0