Bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực - cơ hội và thách thức cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, cuộc CMCN lần thứ tư đang tạo ra những thay đổi đáng kể đối với mọi lĩnh vực của kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu. Sự suy giảm quyền lực của các quốc gia đang phát triển dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia phát triển dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới sáng tạo là hồi chuông cảnh báo với những cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Bài viết phân tích bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực, từ đó đưa ra những cơ hội và thách thức cho thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực - cơ hội và thách thức cho Việt NamKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Thùy Linh Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính TÓM TẮT Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, cuộc CMCN lần thứ tư đang tạo ra những thay đổiđáng kể đối với mọi lĩnh vực của kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với lĩnh vực xuất nhậpkhẩu. Sự suy giảm quyền lực của các quốc gia đang phát triển dựa chủ yếu vào khai tháctài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia phát triển dựa chủ yếu vào công nghệvà đổi mới sáng tạo là hồi chuông cảnh báo với những cơ hội và thách thức cho Việt Nam.Bài viết phân tích bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực, từ đóđưa ra những cơ hội và thách thức cho thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Từ khóa: thị trường xuất nhập khẩu, bối cảnh, cách mạng công nghiệp 4.0 1. Bối cảnh quốc tế và khu vực (1) Trong giai đoạn hiện nay, tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm trongngắn hạn, hồi phục trong trung hạn nhưng tốc độ sẽ rất chậm, thương mại và quy môthị trường hàng hóa thế giới tăng trưởng theo từng khu vực: Về tăng trưởng kinh tế thế giới, theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế như Quỹ Tiềntệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)..., trongvài năm tới kể từ sau sự suy giảm mạnh vào năm 2020 do đại dịch Covid-19, tăng trưởngkinh tế thế giới sẽ tiếp tục suy giảm nhưng tốc độ có chậm lại, sau đó tăng trưởng hồi phụctrong trung hạn đến năm 2025 nhưng tốc độ sẽ rất chậm và quay lại đà tăng trưởng trongdài hạn đến năm 2030. Cục diện kinh tế thế giới trong giai đoạn tới sẽ có nhiều chuyển biến nhanh và khólường, toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại sẽ tiếp tục phát triển sâu rộng nhưng sẽ cónhững điều chỉnh theo các tâm trục và lĩnh vực khác nhau, theo đó các nền kinh tế mới nổisẽ ngày càng có vai trò cao hơn trong tăng trưởng kinh tế thế giới, đặc biệt châu Á - TháiBình Dương được đánh giá và dự báo sẽ là khu vực phát triển năng động nhất. Khu vựcASEAN mà Việt Nam là thành viên tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, kiên trì nỗ lực giữvai trò trung tâm tại các cơ chế đa phương, điều hòa quan hệ giữa các nước lớn, song cũngđứng trước nhiều thách thức phức tạp hơn từ trong nội bộ một số nước, giữa các nước trongkhu vực và từ sự cạnh tranh với các nước lớn bên ngoài. 23Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Bảng 1. Dự báo tăng trưởng GDP thế giới đến năm 2030 2025 2030Thế giới 3,5 3,8Các nền kinh tế phát triển 1,7 2,1Mỹ 1,8 2,0Nhật Bản 0,6 2,0EU 1,4 2,0Anh 1,7Các nền kinh tế phát triển khác 2,1 2,4Các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi 4,7 5,4Các quốc gia đang phát triển châu Á 5,9 6,1Các quốc gia đang phát triển châu Âu 2,6 3,1Trung Á và Trung Đông 3,3 3,5Mỹ Latinh và Carribe 2,5 2,8Cận Sahara châu Phi 4,3 4,6Các nước kém phát triển 5,7 5,9 Nguồn: Báo cáo kinh tế toàn cầu - World Economic Outlook - IMF Cục diện kinh tế thế giới thay đổi kéo theo tương quan sức mạnh của các nền kinh tếthay đổi, tỷ trọng của dòng vốn FDI trong GDP toàn cầu dự kiến sẽ vẫn thấp hơn nhiều sovới thập kỷ trước đại dịch Covid-19, cho thấy các quốc gia phát triển sẽ mất khoảng vàinăm cho đến năm 2025 để có thể phục hồi kinh tế hoàn toàn. Trong khi đó, nền kinh tếtoàn cầu sẽ phụ thuộc vào các nước đang phát triển, trong đó Trung Quốc được dự báo sẽlà nền kinh tế lớn nhất, vượt qua Mỹ và châu Âu đến năm 2030, chiếm tỷ lệ cao nhấtkhoảng 23,6% trong cơ cấu GDP toàn cầu.24Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Biểu đồ 1: Dự báo đóng góp trong cơ cấu GDP toàn cầu đến năm 2030 Đơn vị tính: % Nguồn: Kinh tế toàn cầu năm 2030 - Xu hướng chiến lược của EU (The Global Economy in 2030: Trends and Strategies for Europe by Daniel Gros and Cinzia Alcidi). Về tăng trưởng thương mại thế giới, theo Báo cáo kinh tế toàn cầu - World EconomicOutlook của IMF, sự phát triển của khoa học và công nghệ và cuộc CMCN lần thứ tư làmgiảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều này có tác động tích cực đến phát triển thương mạitoàn cầu, nhất là tới hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại các nước đang phát triển. Theo đó, tốc độ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực - cơ hội và thách thức cho Việt NamKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Thùy Linh Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính TÓM TẮT Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, cuộc CMCN lần thứ tư đang tạo ra những thay đổiđáng kể đối với mọi lĩnh vực của kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với lĩnh vực xuất nhậpkhẩu. Sự suy giảm quyền lực của các quốc gia đang phát triển dựa chủ yếu vào khai tháctài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia phát triển dựa chủ yếu vào công nghệvà đổi mới sáng tạo là hồi chuông cảnh báo với những cơ hội và thách thức cho Việt Nam.Bài viết phân tích bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực, từ đóđưa ra những cơ hội và thách thức cho thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam Từ khóa: thị trường xuất nhập khẩu, bối cảnh, cách mạng công nghiệp 4.0 1. Bối cảnh quốc tế và khu vực (1) Trong giai đoạn hiện nay, tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm trongngắn hạn, hồi phục trong trung hạn nhưng tốc độ sẽ rất chậm, thương mại và quy môthị trường hàng hóa thế giới tăng trưởng theo từng khu vực: Về tăng trưởng kinh tế thế giới, theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế như Quỹ Tiềntệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)..., trongvài năm tới kể từ sau sự suy giảm mạnh vào năm 2020 do đại dịch Covid-19, tăng trưởngkinh tế thế giới sẽ tiếp tục suy giảm nhưng tốc độ có chậm lại, sau đó tăng trưởng hồi phụctrong trung hạn đến năm 2025 nhưng tốc độ sẽ rất chậm và quay lại đà tăng trưởng trongdài hạn đến năm 2030. Cục diện kinh tế thế giới trong giai đoạn tới sẽ có nhiều chuyển biến nhanh và khólường, toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại sẽ tiếp tục phát triển sâu rộng nhưng sẽ cónhững điều chỉnh theo các tâm trục và lĩnh vực khác nhau, theo đó các nền kinh tế mới nổisẽ ngày càng có vai trò cao hơn trong tăng trưởng kinh tế thế giới, đặc biệt châu Á - TháiBình Dương được đánh giá và dự báo sẽ là khu vực phát triển năng động nhất. Khu vựcASEAN mà Việt Nam là thành viên tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, kiên trì nỗ lực giữvai trò trung tâm tại các cơ chế đa phương, điều hòa quan hệ giữa các nước lớn, song cũngđứng trước nhiều thách thức phức tạp hơn từ trong nội bộ một số nước, giữa các nước trongkhu vực và từ sự cạnh tranh với các nước lớn bên ngoài. 23Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Bảng 1. Dự báo tăng trưởng GDP thế giới đến năm 2030 2025 2030Thế giới 3,5 3,8Các nền kinh tế phát triển 1,7 2,1Mỹ 1,8 2,0Nhật Bản 0,6 2,0EU 1,4 2,0Anh 1,7Các nền kinh tế phát triển khác 2,1 2,4Các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi 4,7 5,4Các quốc gia đang phát triển châu Á 5,9 6,1Các quốc gia đang phát triển châu Âu 2,6 3,1Trung Á và Trung Đông 3,3 3,5Mỹ Latinh và Carribe 2,5 2,8Cận Sahara châu Phi 4,3 4,6Các nước kém phát triển 5,7 5,9 Nguồn: Báo cáo kinh tế toàn cầu - World Economic Outlook - IMF Cục diện kinh tế thế giới thay đổi kéo theo tương quan sức mạnh của các nền kinh tếthay đổi, tỷ trọng của dòng vốn FDI trong GDP toàn cầu dự kiến sẽ vẫn thấp hơn nhiều sovới thập kỷ trước đại dịch Covid-19, cho thấy các quốc gia phát triển sẽ mất khoảng vàinăm cho đến năm 2025 để có thể phục hồi kinh tế hoàn toàn. Trong khi đó, nền kinh tếtoàn cầu sẽ phụ thuộc vào các nước đang phát triển, trong đó Trung Quốc được dự báo sẽlà nền kinh tế lớn nhất, vượt qua Mỹ và châu Âu đến năm 2030, chiếm tỷ lệ cao nhấtkhoảng 23,6% trong cơ cấu GDP toàn cầu.24Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Biểu đồ 1: Dự báo đóng góp trong cơ cấu GDP toàn cầu đến năm 2030 Đơn vị tính: % Nguồn: Kinh tế toàn cầu năm 2030 - Xu hướng chiến lược của EU (The Global Economy in 2030: Trends and Strategies for Europe by Daniel Gros and Cinzia Alcidi). Về tăng trưởng thương mại thế giới, theo Báo cáo kinh tế toàn cầu - World EconomicOutlook của IMF, sự phát triển của khoa học và công nghệ và cuộc CMCN lần thứ tư làmgiảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều này có tác động tích cực đến phát triển thương mạitoàn cầu, nhất là tới hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại các nước đang phát triển. Theo đó, tốc độ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Thị trường xuất nhập khẩu Cách mạng công nghiệp 4.0 Hàng hóa quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 473 0 0 -
18 trang 463 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 439 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
3 trang 307 0 0