Danh mục

Bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trong thực hành giáo dục trẻ em về biển - đảo Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên mầm non, đưa ra những yêu cầu về kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non và những phương thức đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng nghề cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non. Nội dung ứng dụng của bài viết tập trung vào cách thức bồi dưỡng kĩ năng nghề cho sinh viên Khoa Giáo dục mầm non với chủ đề “Giáo dục về Biển - Đảo Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trong thực hành giáo dục trẻ em về biển - đảo Việt NamVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 87-91BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊNNGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRONG THỰC HÀNH GIÁO DỤC TRẺ EMVỀ BIỂN - ĐẢO VIỆT NAMVũ Thanh Vân - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 28/11/2017; ngày sửa chữa: 01/12/2017; ngày duyệt đăng: 06/12/2017.Abstract: The article highlights the importance of professional skills in training early childhoodteachers. It also presents the requirements for the professional skills of early childhood teachersand the methods of training and upgrading skills for students majoring in Preschool Education. Inthis article, author focuses on fostering the professional skills for students majoring in preschooleducation in practice of educating children on Vietnam’s sea and islands.Keywords: Professional skills, preschool teacher, Early childhood educator, Vietnam sea andislands.1. Mở đầuVấn đề đào tạo giáo viên, nâng cao hiệu qua bồidưỡng năng lực nghề nghiệp để sinh viên (SV) sư phạmkhi ra trường có thể đáp ứng các yêu cầu đa dạng củathực tế giáo dục hiện nay, thích ứng với sự đổi mới củaxã hội nói chung và giáo dục nói riêng là nhiệm vụ cấpbách của các trường sư phạm.Kĩ năng nghề nghiệp (KNNN) là thước đo năng lựccủa giáo viên. Những KNNN của SV sư phạm hiện naycần được định hình và phát triển dần qua nhiều phươngthức thực hành, trải nghiệm ở thực tiễn với các nội dunggiáo dục khác nhau, gắn với hoàn cảnh xã hội. Hiệu quảcủa quá trình thực hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phụthuộc nhiều vào sự hiểu biết của SV về tầm quan trọngcủa kĩ năng (KN) nghề (không chỉ là điểm số đánh giákiến thức lí thuyết) và hứng thú, sự say mê, tính sáng tạocủa SV trong thực hành, giáo dục trẻ em. Sự đa dạng,mới mẻ của các chủ đề trong giáo dục đóng vai rất quantrọng đối với phát triển KNNN và tính năng động của SVsư phạm. Tuy nhiên, thực tế đào tạo ở Khoa Giáo dụcmầm non (GDMN) - Trường Đại học Sư phạm Hà Nộiđã cho thấy: sự mới lạ và ít khuôn mẫu trong nội dunggiáo dục là những điều kiện đòi hỏi giảng viên và SVphải cùng nhau tìm kiếm, giải quyết vấn đề, giúp SVthích ứng nhanh với nhiệm vụ, hoàn cảnh của công việc.Chủ đề “Giáo dục về Biển - Đảo Việt Nam cho trẻmầm non” là một trong những chủ đề mới, chưa có sựhướng dẫn chi tiết về cách thực hiện cho các độ tuổi củatrẻ, việc đưa chủ đề này vào quá trình dạy học đã tạonhiều cơ hội cho việc học tập và làm bộc lộ tính sáng tạocủa SV trong quá trình rèn luyện KNNN. Chủ đề này đãđược tổ chức nghiên cứu, ứng dụng trong đào tạo ở KhoaGDMN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (năm 2016)và đã thu được một số kết quả khả quan khi thử nghiệmtrong các môn học: Phương pháp tổ chức Hoạt động tạo87hình cho trẻ em và Thiết kế, chuẩn bị đồ chơi - đồ dùngdạy học trong giáo dục trẻ em.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số yêu cầu về KNNN cần bồi dưỡng cho SVngành GDMN hiện nayĐặc trưng nghề và sự đòi hỏi nâng cao chất lượng đàotạo đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN) có khả năngthích ứng với đổi mới đã đặt ra cho công tác đào tạo SVngành GDMN những KNNN cần thiết để giúp cho mọi trẻem với những đặc điểm rất khác nhau đều học tập tích cực,vui vẻ và tiến bộ từng ngày. Xuất phát từ những yêu cầuvà phương hướng phát triển của nền giáo dục hiện đại, cácKNNN của GVMN có thể gồm 3 nhóm cơ bản sau:- Những KN lập kế hoạch, chuẩn bị môi trường chămsóc và giáo dục trẻ: Các KN nghiên cứu trẻ và tìm hiểuhoàn cảnh thực tế để lập kế hoạch, phát triển nội dungchương trình giáo dục, thiết kế các hoạt động giáo dụccùng các bài tập phát triển trẻ em, khả năng dự tính thờigian, điều kiện cho việc thực hiện chương trình. Trongnhóm KN này, các KN thiết kế, sáng tạo môi trường dạyhọc hòa hợp, thân thiện chiếm vị trí quan trọng, giúpGVMN tạo dựng môi trường lớp học, chuẩn bị không gianvận động và tổ chức hành vi của trẻ; đặc biệt là khả năngtạo điều kiện hình thành các yếu tố văn hóa học đường.- Những KN triển khai kế hoạch chăm sóc và giáodục trẻ: Theo Giáo dục học hiện đại, những KN dạy họctrước đây (giảng giải, chỉ dẫn tỉ mỉ bằng lời và dùngnhững câu hỏi “đóng”) phải dần được thay thế bằngnhững KN dạy học tích cực (tăng cường trình bày trựcquan, khuyến khích thực hành trải nghiệm trong môitrường tự nhiên, trao đổi - đàm luận, phối hợp thực hànhcá nhân với hoạt động nhóm, sử dụng tích cực phươngthức dạy học qua trò chơi (đặc biệt là trò chơi đóng vai),hướng dẫn trẻ tự tìm tòi - khám phá và thử nghiệm, tăngcường sự hợp tác để giúp trẻ em tự tiếp thu kiến thức vàVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 87-91mở rộng hiểu biết) bằng những phương thức hoạt độngkhác nhau, phù hợp với đặc điểm cá nhân.- Những KN đánh giá hoạt động giáo dục: Giáo viêncó năng lực sư phạm tốt là giáo viên biết đánh giá nhữngtiến bộ trong sự phát triển của trẻ và cả hiệu quả hoạtđộng sư phạm của chính mình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: