Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ở lớp 10
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, nghiên cứu cách tổ chức các hoạt động nhóm trong dạy học Hàm số tuyến tính và bậc hai (Toán 10) nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ở lớp 10 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 40-44 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM KHI DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI Ở LỚP 10 Nguyễn Chiến Thắng - Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hoàng Anh - Trường Trung học phổ thông Đào Duy Từ, Quảng Bình Ngày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 10/07/2018; ngày duyệt đăng: 12/07/2018. Abstract: Communication and collaboration are important skills for every citizen in the 21st century. In Vietnams new General Education Curriculum, these skills are key competencies that must be equipped for students. These competencies can be formed and fostered in learning subjects through a variety of forms. Of all forms, working group plays an important role in enhancing the cooperation of students with others to resolve the assigned tasks. In this paper, we study how to organize group activities in teaching Linear and Quadratic Functions (Mathematics 10) to develop communication and collaboration skills for students. Keywords: Communication and collaboration, group activities, linear function, quadratic function, mathematical language.1. Mở đầu thành đối tượng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, Năng lực giao tiếp và hợp tác (NLGT&HT) được giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho các ý tưởng và làmxem là một trong những năng lực quan trọng của con cho chúng trở nên công khai. Giao tiếp giúp HS suy nghĩngười trong xã hội hiện đại. Tương tác với người khác sẽ để trình bày kết quả của mình đến người khác một cáchtạo cơ hội trao đổi và phản ánh về ý tưởng. Hành động rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình giao tiếp, các ýxây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin hoặc lập luận để tưởng cũng được đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìnthuyết phục người khác là một phần quan trọng trong học giúp con người nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đồng thờitập. Nếu ý tưởng được đưa ra trao đổi và chịu sự phản quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tương tác, kết nối vềbiện cẩn thận thì chúng thường được sàng lọc và cải tiến. mặt cảm xúc tình cảm [1].Trong quá trình này, học sinh (HS) làm sâu sắc thêm các HS ngày nay có thể giao tiếp rõ ràng thể hiện ở cáckĩ năng của mình thông qua sự phản biện và theo logic khía cạnh: - “Nói” rõ ra suy nghĩ và ý tưởng một cách hiệucủa người khác [1]. Hiện nay, việc phát triển NLGT&HT quả thông qua các kĩ năng giao tiếp bằng lời, bằng văn bảntừ trong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên và phi ngôn ngữ trong nhiều hình thức và bối cảnh khácthế giới. Chẳng hạn các tài liệu [1], [2], [3], [4], [5] đã nhau; - Nghe hiệu quả để giải mã ý nghĩa, bao gồm kiếnnghiên cứu về giao tiếp và hợp tác nói chung, giao tiếp thức, giá trị, thái độ và ý định; - Sử dụng giao tiếp chotoán học nói riêng cũng như hình thức học tập theo nhóm. nhiều mục đích (ví dụ: để thông báo, hướng dẫn, thúc đẩyỞ Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về và thuyết phục); - Sử dụng truyền thông đa phương tiện vàgiao tiếp toán học, chẳng hạn [6], [7]. công nghệ, biết cách đánh giá tiên nghiệm tính hiệu quả cũng như đánh giá tác động của chúng; - Giao tiếp hiệu Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu và đề xuất các quả trong các môi trường đa dạng (kể cả đa ngôn ngữ).định hướng cơ bản để bồi dưỡng NLGT&HT trong dạyhọc toán nói chung, dạy học hàm số bậc nhất và hàm số 2.1.2. Hợp tácbậc hai ở lớp 10 nói riêng theo một khía cạnh là tổ chức Theo Từ điển Tiếng Việt [8], hợp tác là cùng chung sứchoạt động nhóm giúp HS tăng cường giao tiếp với nhau giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó,để hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ được giao. nhằm một mục đích chung. Sự hợp tác diễn ra ở các mặt:2. Nội dung nghiên cứu - Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tôn trọng với các nhóm đa dạng; - Vận dụng tính linh hoạt và sẵn lòng giúp2.1. Giao tiếp và hợp tác ích trong việc thực hiện các thỏa hiệp cần thiết để đạt được2.1.1. Giao tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ở lớp 10 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 40-44 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM KHI DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI Ở LỚP 10 Nguyễn Chiến Thắng - Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hoàng Anh - Trường Trung học phổ thông Đào Duy Từ, Quảng Bình Ngày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 10/07/2018; ngày duyệt đăng: 12/07/2018. Abstract: Communication and collaboration are important skills for every citizen in the 21st century. In Vietnams new General Education Curriculum, these skills are key competencies that must be equipped for students. These competencies can be formed and fostered in learning subjects through a variety of forms. Of all forms, working group plays an important role in enhancing the cooperation of students with others to resolve the assigned tasks. In this paper, we study how to organize group activities in teaching Linear and Quadratic Functions (Mathematics 10) to develop communication and collaboration skills for students. Keywords: Communication and collaboration, group activities, linear function, quadratic function, mathematical language.1. Mở đầu thành đối tượng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, Năng lực giao tiếp và hợp tác (NLGT&HT) được giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho các ý tưởng và làmxem là một trong những năng lực quan trọng của con cho chúng trở nên công khai. Giao tiếp giúp HS suy nghĩngười trong xã hội hiện đại. Tương tác với người khác sẽ để trình bày kết quả của mình đến người khác một cáchtạo cơ hội trao đổi và phản ánh về ý tưởng. Hành động rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình giao tiếp, các ýxây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin hoặc lập luận để tưởng cũng được đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìnthuyết phục người khác là một phần quan trọng trong học giúp con người nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đồng thờitập. Nếu ý tưởng được đưa ra trao đổi và chịu sự phản quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tương tác, kết nối vềbiện cẩn thận thì chúng thường được sàng lọc và cải tiến. mặt cảm xúc tình cảm [1].Trong quá trình này, học sinh (HS) làm sâu sắc thêm các HS ngày nay có thể giao tiếp rõ ràng thể hiện ở cáckĩ năng của mình thông qua sự phản biện và theo logic khía cạnh: - “Nói” rõ ra suy nghĩ và ý tưởng một cách hiệucủa người khác [1]. Hiện nay, việc phát triển NLGT&HT quả thông qua các kĩ năng giao tiếp bằng lời, bằng văn bảntừ trong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên và phi ngôn ngữ trong nhiều hình thức và bối cảnh khácthế giới. Chẳng hạn các tài liệu [1], [2], [3], [4], [5] đã nhau; - Nghe hiệu quả để giải mã ý nghĩa, bao gồm kiếnnghiên cứu về giao tiếp và hợp tác nói chung, giao tiếp thức, giá trị, thái độ và ý định; - Sử dụng giao tiếp chotoán học nói riêng cũng như hình thức học tập theo nhóm. nhiều mục đích (ví dụ: để thông báo, hướng dẫn, thúc đẩyỞ Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về và thuyết phục); - Sử dụng truyền thông đa phương tiện vàgiao tiếp toán học, chẳng hạn [6], [7]. công nghệ, biết cách đánh giá tiên nghiệm tính hiệu quả cũng như đánh giá tác động của chúng; - Giao tiếp hiệu Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu và đề xuất các quả trong các môi trường đa dạng (kể cả đa ngôn ngữ).định hướng cơ bản để bồi dưỡng NLGT&HT trong dạyhọc toán nói chung, dạy học hàm số bậc nhất và hàm số 2.1.2. Hợp tácbậc hai ở lớp 10 nói riêng theo một khía cạnh là tổ chức Theo Từ điển Tiếng Việt [8], hợp tác là cùng chung sứchoạt động nhóm giúp HS tăng cường giao tiếp với nhau giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó,để hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ được giao. nhằm một mục đích chung. Sự hợp tác diễn ra ở các mặt:2. Nội dung nghiên cứu - Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tôn trọng với các nhóm đa dạng; - Vận dụng tính linh hoạt và sẵn lòng giúp2.1. Giao tiếp và hợp tác ích trong việc thực hiện các thỏa hiệp cần thiết để đạt được2.1.1. Giao tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giao tiếp Giao tiếp cộng tác Tổ chức hoạt động nhóm Dạy học hàm số bậc nhất Dạy học hàm số bậc hai Chương trình toán lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 74 0 0 -
42 trang 29 0 0
-
Tương tác trong giờ học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Sài Gòn
8 trang 28 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
149 trang 25 0 0
-
Năng lực giao tiếp của sinh viên trường Đại học Trà Vinh
5 trang 23 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp trong lớp học
5 trang 21 0 0 -
Các mức độ đánh giá giao tiếp toán học trong hoạt động giải toán có lời văn của học sinh ở tiểu học
6 trang 20 0 0 -
Đặc điểm hành chức của nghi thức lời nói trong sách dạy tiếng việt cho người nước ngoài
9 trang 19 0 0 -
229 trang 19 0 0