Bài trình bày kết quả nghiên cứu tiến trình dạy học trên lớp theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính thông qua dạy học ở trên lớp chương “Lượng tử ánh sáng” (Vật lí 12). Kết quả nghiên cứu cho thấy, máy vi tính là phương tiện hỗ trợ hiệu quả trong việc phát triển được năng lực tự học của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính thông qua dạy học trên lớp chương “Lượng tử ánh sáng” (Vật lí 12)VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINHVỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH THÔNG QUA DẠY HỌC TRÊN LỚPCHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 12)Lê Thanh Huy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngNguyễn Thị Bích Hòa - Trường Đại học VinhNgày nhận bài: 10/06/2018; ngày sửa chữa: 13/06/2018; ngày duyệt đăng: 28/06/2018.Abstract: The article presents the results of the study on the process of teaching in the classroomtowards developing competence of self-learning for students with the support of computersthrough teaching in class chapter “Light quantum” (Physics 12). Research results show thatcomputers are effective support tool to devolop the self-learning capacity of students.Keywords: Self-learning capacity, computers, light quantum.1. Mở đầuMục tiêu giáo dục trong thời đại mới là không chỉdừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kĩ năng chohọc sinh (HS) mà điều đặc biệt quan trọng là phải bồidưỡng cho họ các năng lực: năng lực sáng tạo, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực tự học (NLTH), để từ đó cóthể sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới,cách giải quyết vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm nềnkiến thức của nhân loại.Việc ứng dụng máy vi tính (MVT) vào quá trình dạyhọc sẽ góp phần vào việc cải tiến và nâng cao tính tíchcực và chất lượng giáo dục toàn diện. MVT được xemlà một phương tiện hiện đại đa chức năng. Với ứng dụngnhững tính năng hiện đại của MVT, đặc biệt MVT cókết nối với mạng Internet, giáo viên (GV) có thể thayđổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạtđộng nhận thức, đồng thời người học có thể tạo ra đượcsự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủđộng, bồi dưỡng NLTH, tự chiếm lĩnh tri thức của nhânloại “Học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềmdẻo, học một cách mở và học suốt đời”, chính vì vậy từnhững năm 2001, Bộ GD-ĐT đã ban hành Chỉ thị số29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 về việc tăngcường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ở tất cả cáccấp học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệthông tin như công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho việc đổimới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các mônhọc” [1].Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu vềdạy học phát triển NLTH cho HS nói chung, nhưng dạyhọc phát triển NLTH với sự hỗ trợ của MVT còn rất ít.Các tác giả Đặng Thành Hưng [2], Lê Văn Giáo [3],Nguyễn Thị Hà [4], Trịnh Quốc Lập [5], Lê Công Triêm[6], Hà Thị Lịch [7] đã nghiên cứu về điều kiện vàNLTH, tuy nhiên chỉ đưa ra được khung NLTH chungcho các phương pháp tự học. Nhìn chung, các nghiên cứumới chỉ dừng lại ở lí luận chung về dạy học phát triểnNLTH mà chưa khai thác đến từng chức năng hỗ trợ củaMVT để phát triển NLTH của HS, đặc biệt là NLTH củaHS khi học trên lớp. Trong nghiên cứu của chúng tôi sẽgiải quyết vấn đề đó.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “năng lực tự học”NLTH là năng lực tự giải quyết được các nhiệm vụ,bài toán, tình huống tương tự tình huống đã học, có thayđổi về vật liệu, nhưng cùng chất liệu với bài toán, tìnhhuống, nhiệm vụ được học. Theo tác giả Lê Công Triêm,NLTH là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và vậndụng kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự vớichất lượng cao [2; tr 5]. Theo Trịnh Quốc Lập, NLTHđược hiểu là khả năng tự mình tìm kiếm, thu thập thôngtin, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức vào tình huốngcụ thể để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tậpvà trong cuộc sống, mang đến sự phát triển cho bản thânngười học [5; tr 70].Từ những định nghĩa trên, theo chúng tôi, có thể hiểu,NLTH là khả năng tự mình sử dụng các năng lực trí tuệvà có khi cả hành động cùng các động cơ, tình cảm,… đểchiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại,biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.2.2. Một số tính năng của máy vi tính hỗ trợ cho việcphát triển năng lực tự học- Lập kế hoạch, điều chỉnh và thực hiện kế hoạch họctập: Để việc tự học với sự hỗ trợ của MVT có hiệu quả,điều quan trọng nhất là phải chọn đúng trọng tâm kiếnthức, phải xác định học cái gì là chính, là quan trọng nhất,có tác động trực tiếp đến mục đích. Do đó, MVT hỗ trợtrong việc tóm tắt kiến thức đã học thông qua các phầnmềm Mindmap... lập kế hoạch rõ ràng dùng MVT để vào182Email: huyspdn@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 182-188trang nào học, trang web nào đáng tin cậy. Việc xây dựngkế hoạch sẽ giúp HS phân chia công việc hợp lí, sử dụngthời gian cho từng công việc sao cho khoa học, giúp HSlàm chủ được quỹ thời gian và không quên các việc sẽphải làm, không bị động trước rất nhiều các tư liệu cầnphải đọc và các công việc phải hoàn thành đúng hạn. Kếhoạch càng chi tiết, càng rõ ràng thì việc tự học càng đạthiệu quả cao. Với tính năng này, chúng tôi đề xuất thànhtố NLTH là tự ...