Danh mục

Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý thu và theo dõi nợ

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý thu và theo dõi nợ trình bày về tầm quan trọng và nội dung công tác thu và theo dõi nợ; công tác quản lý thu; công tác quản lý công nợ; công tác kiểm kê; một số vần đề cần lưu ý trong công tác quản lý thu và theo dõi nợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý thu và theo dõi nợ MỤC LỤC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU VÀ THEO DÕI NỢ                I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC THU VÀ THEO DÕI NỢ 1.Tầm quan trọng của thu và theo dõi nợ tiền điện: Công tác thu và theo dõi nợ tiền điện là khâu cuối cùng của quá trinh kinh doanh  điện năng. “ Thu hoạch” kết quả SXKD.  Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn  vị có hiệu quả và ngược lại nếu thực hiện không tốt sẽ gây ra nhiều hệ lụy kèm theo   như: Bị khách hàng chiếm dụng vốn, mất nhiều thời gian để thực hiện các biện pháp  thu hồi nợ, ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của đơn vị……vv  2. Nội dung: Công tác thu  và theo dõi nợ tiền điện bao gồm: + Tiền điện năng tác dụng;  + Tiền điện phản kháng;  + Tiền thuế GTGT;  + Tiền lãi chậm trả hoặc do thu thừa tiền điện; + Tiền bồi thường thiệt hại;  + Tiền vi phạm hợp đồng mua bán điện.  + Ngoài ra còn có: Thuê bao MBA, lệ phí đóng cắt…. Căn cứ các khoản trên tiến hành thực hiện thu và theo dõi nợ tiền điện. Như vậy  công tác thu và theo dõi nợ tiền điện phải được hiểu theo nghĩa rộng chứ không chỉ là   tiền điện năng tác dụng đơn thuần. SƠ ĐỒ: THU VÀ THEO DÕI NỢ 1.Quản lý hóa  1.a Giao nhận hóa  1.b. Giao nhận  đơn tại đơn vị đơn phát sinh hóa đơn đi thu 5. Theo dõi nợ chi tiết  4. Quyết toán hóa  2. Thu tiền ( qua  từng khách hàng đơn giao thu nhiều hình thức) Theo dõi khách  Quyết toán hàng nợ quá hạn tiền điện 3. Nộp tiền Thống kê dư nợ  Báo cáo  Tổng kết  dư có kết quả thu giao thu Phân tích nợ Kiểm kê, lập biên  bản xác nhận nợ Xử lý nợ khó đòi II ­ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU II.1 . TỔ CHỨC THỰC HIỆN THU: Việc tổ chức thu tiền điện phải đảm bảo : + Thực hiện đúng phương thức thanh toán đã thỏa thuận trong HĐMBĐ : Tại  nhà, tại quầy, qua Ngân hàng…. + Tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán theo mọi hình thức :Tiền mặt( các  loại tiền được phép lưu hành), tiền sec, ...    + Căn cứ  vào đặc điểm khu vực thu tiền của khách hàng, phải quy định thời   gian tối đa cho phép TNV lưu giữ số  hoá đơn và số  tiền tương  ứng. Thực hiện giao,   nhận, thanh quyết toán số  hoá đơn thu được với số  hoá đơn đã nhận ( đúng thời gian  quy định) và báo cáo những biến động bất thường trong quá trình thực hiện thanh   quyết toán đối với từng TNV. + Thực hiện đúng thời gian và số  lần thu trong tháng theo hợp đồng  đã ký kết  hoặc đã thoả thuận với khách hàng: Tổ  chức thu theo nhiều hình thức: Tại nhà, Tại quầy ,Qua Ngân hàng, tổ  chức  khác thu hộ... (Công tơ nạp thẻ)  Mỗi hình thức thu đều có những lợi thế  riêng nếu biết  cách khai thác và phối   hợp tốt thì hiệu quả thu sẽ cao. Tùy hình thức thu để có biện pháp quản lý phù hợp. 1. Thu tại nhà: Trực tiếp đên nhà khách hàng để thu: Tiền mặt, POS…….  Điều kiện để thu tại nhà tốt là: + Xây dựng lịch thu tiền điện tối  ưu: Lịch thu được lập trên cơ  sở  lịch ghi chỉ  số, tiến độ in hoá đơn, số TNV...  để ngày đến thu tại nhà khách hàng ít thay đổi, đảm  bảo tiến độ, năng suất thu tối ưu không để tồn đọng hoá đơn; + Đến nhà khách hàng đúng thời điểm (nên chú ý và theo dõi thời điểm nhà  khách hàng có người đại diện thanh toán). Hình thức thu này ngoài Thu ngân viên, còn có Dịch vụ bán lẻ   điện   năng   (gọi  tắt là Đại lý) thực hiện . Các yêu cầu đối với thu tại nhà phải được thể  hiện chi tiết   trong hợp đồng ký kết với các dịch vụ bán lẻ.  2. Thu tại quầy:  + Quầy cố định:Tổ chức thu quầy một cách khoa học để khách hàng thanh toán  được nhanh chóng thuận tiện + Quầy lưu động : Bố  tri lịch thu quầy và địa điểm đặt quầy hợp lý.Có biện  pháp thông tin để khách hàng chủ động đến trả. 3. Thu qua Ngân hàng: + Khách hàng chủ động thanh toán; Ủy nhiệm chi,  chuyển khoản,  SEC, ATM,   nộp tiền mặt vào quầy thu của Ngân hàng.. + Nhờ thu: Chủ  nợ chủ  động nhờ  Ngân hàng thu hộ: Không cần chấp nhận và  xác nhận trả. Cần lập chứng từ thanh toán kịp thời , chính xác . Theo dõi chặt chẽ các chứng   từ chuyển tiền về: đúng thời hạn, đủ tiền... LƯU Ý:  1. Trả hóa đơn cho khách hàng đã thanh toán tiền ( Có tiện ích này trên CMIS) 2. Cho khách hàng ký mượn hóa đơn để làm chứng từ thanh toán: phải được thể  hiện trong HĐMBĐ; phải được điền đầy đủ thông tin vào giấy mượn; có cam kết thời  hạn thanh toán; co chữ ký của người có thẩm quyền 4. Tổ  chức khác thu hộ: Hợp đồng với các tổ  chức khác thu hộ  tiền điện như: Bưu   điện, Cty c ...

Tài liệu được xem nhiều: