Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại tập trung phân tích các vấn đề về: i) chủ thể, ii) nguyên tắc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iii) điều kiện xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iv) cơ chế miễn trừ trách nhiệm của hệ thống pháp luật Việt Nam về trách nhiệm sản phẩm hiện hành. Qua đó, bài viết luận giải những vướng mắc tồn tại, nhu cầu cải cách pháp luật để đáp ứng với sự vận động tất yếu của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 1 (2023) 82-89 Original Article Compensation Liability in the Product Liability Law in the Context of New Requirements of the Era Nguyen Thi Phuong Cham* VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 5 July 2022 Revised 18 February 2023; Accepted 6 March 2023 Abstract: Along with the progress of science and technology development, especially in the context of the Industrial Revolution 4.0, the liability of manufacturers to compensate for damage caused by product defects has once again become a controversial topic. The identification of legal issues regarding product liability in the new era will highlight the challenges that the Vietnamese legal framework will face. This article focuses on analyzing some legal issues, including i) the subjects who compensate for damage, ii) the principals of liability for damage compensation, iii) the conditions for establishing liability for damage compensation, and iv) the mechanism of exemption from liability of the Vietnamese legal system on product liability. Thereby the article assesses existing obstacles and the need for modification to respond to the inevitable movement of society. Keywords: Tort law, product liability, civil liability.* ________ * Corresponding author. E-mail address: chamnguyen1706@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4473 82 N. T. P. Cham / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 1 (2023) 82-89 83 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại Nguyễn Thị Phương Châm* Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 5 tháng 7 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 2 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 3 năm 2023 Tóm tắt: Cùng với tiến trình phát triển khoa học công nghệ đặc biệt trong bối cảnh của Cách mạng Công nghiệp 4.0, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà sản xuất đối với những khuyết tật của sản phẩm gây ra một lần nữa trở thành chủ đề gây tranh luận. Việc nhận diện các vấn đề pháp lý xoay quanh trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu của thời đại sẽ chỉ ra những thách thức mà khung pháp lý Việt Nam phải đối diện trong tương lai. Bài viết tập trung phân tích các vấn đề về: i) chủ thể, ii) nguyên tắc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iii) điều kiện xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iv) cơ chế miễn trừ trách nhiệm của hệ thống pháp luật Việt Nam về trách nhiệm sản phẩm hiện hành. Qua đó, bài viết luận giải những vướng mắc tồn tại, nhu cầu cải cách pháp luật để đáp ứng với sự vận động tất yếu của xã hội. Từ khóa: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; trách nhiệm sản phẩm; trách nhiệm dân sự. 1. Vị trí và mục đích của Luật trách nhiệm Thứ nhất, TNBTTHNHĐ là hậu quả pháp lý sản phẩm * mà pháp luật quy định khi thấy rằng chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm khi vi phạm nghĩa vụ 1.1. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng mang tính luật1 [1]. Nói cách khác, việc vi phạm trong hệ thống pháp luật về trách nhiệm bồi những nghĩa vụ luật ngầm định sẽ dẫn tới thường thiệt hại ngoài hợp đồng TNBTTHNHĐ. Thứ hai, TNBTTHNHĐ với điều kiện cần là Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp tồn tại hành vi bất hợp pháp. Do vậy, không có đồng (TNBTTHNHĐ) là khái niệm được xây hành vi bất hợp pháp không thể xác lập dựng dựa trên hành vi bất hợp pháp. Đây là chế TNBTTHNHĐ đối với chủ thể pháp luật dân sự. tài luật định đối với chủ thể pháp luật dân sự với Mục đích hình thành TNBTTHNHĐ là do pháp tư cách là hậu quả pháp lý được quy thuộc cho luật dân sự xem loại trách nhiệm này như một chủ thể khi thực hiện hành vi xâm hại quyền tài hình phạt đối với những hành vi bất hợp pháp và sản, quyền nhân thân (quyền và lợi ích hợp pháp) qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ của chủ thể khác. TNBTTHNHĐ có những đặc thể khác khi gánh chịu những thiệt hại do hành điểm pháp lý sau khi phân biệt với TNBTTH dựa vi bất hợp pháp gây ra (bù đắp thiệt hại về tài sản trên hợp đồng: và tinh thần). ________ * Tác giả liên hệ. dựa trên đặc tính tốt đẹp của luật và không phải được thiết Địa chỉ email: chamnguyen1706@gmail.com lập sẵn bởi các bên trong quan hệ dân sự. Luật quy định https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4473 trách nhiệm của chủ thể trong pháp luật về BTTHNHĐ như 1 Nghĩa vụ dân sự của chủ thể pháp luật bao gồm nghĩa vụ không được bôi nhọ danh dự nhân phẩm của người khác, luật định và nghĩa vụ theo hợp đồng. “Tồn tại rất nhiều không được xâm phạm tài sản của người khác,...”. nghĩa vụ trong pháp luật về BTTHNHĐ được xây dựng chỉ 84 N. T. P. Cham / VNU Journa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 1 (2023) 82-89 Original Article Compensation Liability in the Product Liability Law in the Context of New Requirements of the Era Nguyen Thi Phuong Cham* VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 5 July 2022 Revised 18 February 2023; Accepted 6 March 2023 Abstract: Along with the progress of science and technology development, especially in the context of the Industrial Revolution 4.0, the liability of manufacturers to compensate for damage caused by product defects has once again become a controversial topic. The identification of legal issues regarding product liability in the new era will highlight the challenges that the Vietnamese legal framework will face. This article focuses on analyzing some legal issues, including i) the subjects who compensate for damage, ii) the principals of liability for damage compensation, iii) the conditions for establishing liability for damage compensation, and iv) the mechanism of exemption from liability of the Vietnamese legal system on product liability. Thereby the article assesses existing obstacles and the need for modification to respond to the inevitable movement of society. Keywords: Tort law, product liability, civil liability.* ________ * Corresponding author. E-mail address: chamnguyen1706@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4473 82 N. T. P. Cham / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 1 (2023) 82-89 83 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu mới của thời đại Nguyễn Thị Phương Châm* Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 5 tháng 7 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 2 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 3 năm 2023 Tóm tắt: Cùng với tiến trình phát triển khoa học công nghệ đặc biệt trong bối cảnh của Cách mạng Công nghiệp 4.0, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà sản xuất đối với những khuyết tật của sản phẩm gây ra một lần nữa trở thành chủ đề gây tranh luận. Việc nhận diện các vấn đề pháp lý xoay quanh trách nhiệm sản phẩm trước yêu cầu của thời đại sẽ chỉ ra những thách thức mà khung pháp lý Việt Nam phải đối diện trong tương lai. Bài viết tập trung phân tích các vấn đề về: i) chủ thể, ii) nguyên tắc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iii) điều kiện xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại, iv) cơ chế miễn trừ trách nhiệm của hệ thống pháp luật Việt Nam về trách nhiệm sản phẩm hiện hành. Qua đó, bài viết luận giải những vướng mắc tồn tại, nhu cầu cải cách pháp luật để đáp ứng với sự vận động tất yếu của xã hội. Từ khóa: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; trách nhiệm sản phẩm; trách nhiệm dân sự. 1. Vị trí và mục đích của Luật trách nhiệm Thứ nhất, TNBTTHNHĐ là hậu quả pháp lý sản phẩm * mà pháp luật quy định khi thấy rằng chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm khi vi phạm nghĩa vụ 1.1. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng mang tính luật1 [1]. Nói cách khác, việc vi phạm trong hệ thống pháp luật về trách nhiệm bồi những nghĩa vụ luật ngầm định sẽ dẫn tới thường thiệt hại ngoài hợp đồng TNBTTHNHĐ. Thứ hai, TNBTTHNHĐ với điều kiện cần là Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp tồn tại hành vi bất hợp pháp. Do vậy, không có đồng (TNBTTHNHĐ) là khái niệm được xây hành vi bất hợp pháp không thể xác lập dựng dựa trên hành vi bất hợp pháp. Đây là chế TNBTTHNHĐ đối với chủ thể pháp luật dân sự. tài luật định đối với chủ thể pháp luật dân sự với Mục đích hình thành TNBTTHNHĐ là do pháp tư cách là hậu quả pháp lý được quy thuộc cho luật dân sự xem loại trách nhiệm này như một chủ thể khi thực hiện hành vi xâm hại quyền tài hình phạt đối với những hành vi bất hợp pháp và sản, quyền nhân thân (quyền và lợi ích hợp pháp) qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ của chủ thể khác. TNBTTHNHĐ có những đặc thể khác khi gánh chịu những thiệt hại do hành điểm pháp lý sau khi phân biệt với TNBTTH dựa vi bất hợp pháp gây ra (bù đắp thiệt hại về tài sản trên hợp đồng: và tinh thần). ________ * Tác giả liên hệ. dựa trên đặc tính tốt đẹp của luật và không phải được thiết Địa chỉ email: chamnguyen1706@gmail.com lập sẵn bởi các bên trong quan hệ dân sự. Luật quy định https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4473 trách nhiệm của chủ thể trong pháp luật về BTTHNHĐ như 1 Nghĩa vụ dân sự của chủ thể pháp luật bao gồm nghĩa vụ không được bôi nhọ danh dự nhân phẩm của người khác, luật định và nghĩa vụ theo hợp đồng. “Tồn tại rất nhiều không được xâm phạm tài sản của người khác,...”. nghĩa vụ trong pháp luật về BTTHNHĐ được xây dựng chỉ 84 N. T. P. Cham / VNU Journa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm sản phẩm Trách nhiệm dân sự Hành vi xâm hại quyền tài sản Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0