Bốn nhóm kỹ năng tự học cần thiết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả tốt trong tự học, người tự học cần nắm vững những kỹ năng, phải rèn luyện để hình thành cho mình những kỹ năng. Căn cứ vào chức năng của từng loại hoạt động có thể chia kỹ năng tự học làm bốn nhóm.Thứ nhất: Kỹ năng kế hoạch hóa việc tự học. Kỹ năng này cần tuân thủ các nguyên tắt sau: Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin của môn học;Thứ hai: Kỹ năng nghe và ghi bài trên lớp. Quy trình nghe giảng gồm các khâu như ôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn nhóm kỹ năng tự học cần thiết Bốn nhóm kỹ năng tự học cần thiếtĐể đạt kết quả tốt trong tự học, người tự học cần nắm vững những kỹ năng, phải rènluyện để hình thành cho mình những kỹ năng. Căn cứ vào chức năng của từng loại hoạtđộng có thể chia kỹ năng tự học làm bốn nhóm.Thứ nhất: Kỹ năng kế hoạch hóa việc tự học.Kỹ năng này cần tuân thủ các nguyên tắt sau: Đảm bảo thời gian tựhọc tương xứng với lượng thông tin của môn học; xen kẽ hợp lýgiữa các hình thức tự học, giữa các môn học, giữa giờ tự học, giờnghỉ ngơi; thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học như biết cách làmviệc độc lập, biết tự kiểm tra, đánh giá.Thứ hai: Kỹ năng nghe và ghi bài trên lớp.Quy trình nghe giảng gồm các khâu như ôn bài cũ, làm quen vớibài sắp học, hình dung các câu hỏi đối với bài mới. Khi nghe giảngcần tập trung theo dõi sự dẫn dắt của thầy, liên hệ với kiến thứcđang nghe, kiến thức đã có với các câu hỏi đã hình dung trước.Cần lưu ý cách ghi bài khi nghe giảng như ghi một cách chọn lọc,sử dụng kí hiệu riêng, ghi cả chính đề lẫn phản đề, ghi thắc mắccủa chính mình.Thứ ba: Kỹ năng ôn tập (gồm kỹ năng ôn bài và kỹ năng tậpluyện).Kỹ năng ôn bài là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việcchiếm lĩnh kiến thức bài giảng của thầy. Đó là hoạt động tái nhậnbài giảng như xem lại bài ghi, mối quan hệ giữa các đoạn rời rạc,bổ sung bài ghi bằng những thông tin nghiên cứu được ở các tàiliệu khác, nhận diện cấu trúc từng phần và toàn bài. Việc tái hiệnbài giảng dựa vào những biểu tượng, khái niệm, phán đoán đượcghi nhận từ bài giảng của thầy, từ hoạt động tái nhận bài giảng,dựng lại bài giảng của thầy bằng ngôn ngữ của chính mình, đó lànhững mối liên hệ lôgic có thể có cả kiến thức cũ và mới.Kỹ năng tập luyện có tác dụng trong việc hình thành kỹ năngtương ứng với những tri thức đã học. Từ việc giải bài tập của thầyđến việc người học tự thiết kế những loại bài tập cho mình giải; từbài tập củng cố đơn vị kiến thức đến bài tập hệ thống hóa bài học,chương học, cũng như những bài tập vận dụng kiến thức vào cuộcsống.Thứ tư: Kỹ năng đọc sách.Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp nhưtìm hiểu nội dung tổng quát của quyển sách, đọc thử một vài đoạn,đọc lướt qua nhưng có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét,đánh giá. Khi đọc sách cần phải tập trung chú ý, tích cực suy nghĩvà ghi chép
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn nhóm kỹ năng tự học cần thiết Bốn nhóm kỹ năng tự học cần thiếtĐể đạt kết quả tốt trong tự học, người tự học cần nắm vững những kỹ năng, phải rènluyện để hình thành cho mình những kỹ năng. Căn cứ vào chức năng của từng loại hoạtđộng có thể chia kỹ năng tự học làm bốn nhóm.Thứ nhất: Kỹ năng kế hoạch hóa việc tự học.Kỹ năng này cần tuân thủ các nguyên tắt sau: Đảm bảo thời gian tựhọc tương xứng với lượng thông tin của môn học; xen kẽ hợp lýgiữa các hình thức tự học, giữa các môn học, giữa giờ tự học, giờnghỉ ngơi; thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học như biết cách làmviệc độc lập, biết tự kiểm tra, đánh giá.Thứ hai: Kỹ năng nghe và ghi bài trên lớp.Quy trình nghe giảng gồm các khâu như ôn bài cũ, làm quen vớibài sắp học, hình dung các câu hỏi đối với bài mới. Khi nghe giảngcần tập trung theo dõi sự dẫn dắt của thầy, liên hệ với kiến thứcđang nghe, kiến thức đã có với các câu hỏi đã hình dung trước.Cần lưu ý cách ghi bài khi nghe giảng như ghi một cách chọn lọc,sử dụng kí hiệu riêng, ghi cả chính đề lẫn phản đề, ghi thắc mắccủa chính mình.Thứ ba: Kỹ năng ôn tập (gồm kỹ năng ôn bài và kỹ năng tậpluyện).Kỹ năng ôn bài là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việcchiếm lĩnh kiến thức bài giảng của thầy. Đó là hoạt động tái nhậnbài giảng như xem lại bài ghi, mối quan hệ giữa các đoạn rời rạc,bổ sung bài ghi bằng những thông tin nghiên cứu được ở các tàiliệu khác, nhận diện cấu trúc từng phần và toàn bài. Việc tái hiệnbài giảng dựa vào những biểu tượng, khái niệm, phán đoán đượcghi nhận từ bài giảng của thầy, từ hoạt động tái nhận bài giảng,dựng lại bài giảng của thầy bằng ngôn ngữ của chính mình, đó lànhững mối liên hệ lôgic có thể có cả kiến thức cũ và mới.Kỹ năng tập luyện có tác dụng trong việc hình thành kỹ năngtương ứng với những tri thức đã học. Từ việc giải bài tập của thầyđến việc người học tự thiết kế những loại bài tập cho mình giải; từbài tập củng cố đơn vị kiến thức đến bài tập hệ thống hóa bài học,chương học, cũng như những bài tập vận dụng kiến thức vào cuộcsống.Thứ tư: Kỹ năng đọc sách.Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp nhưtìm hiểu nội dung tổng quát của quyển sách, đọc thử một vài đoạn,đọc lướt qua nhưng có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét,đánh giá. Khi đọc sách cần phải tập trung chú ý, tích cực suy nghĩvà ghi chép
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng tự học tìm hiểu về kỹ năng tự học kế hoạch học tập quản lý thời gian chiến thuật học tập phương pháp tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
10 BÀI HỌC VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN
6 trang 166 0 0 -
36 trang 162 5 0
-
Kỹ năng tự học – Nhân tố xuyên suốt trong quá trình học ngoại ngữ
5 trang 141 0 0 -
Báo cáo viên và nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
10 trang 133 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
TẠI SAO CHÚNG TA LÀ CHỦ NHÂN SỐ PHẬN CỦA MÌNH?
3 trang 81 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 4 - ĐH Thương mại
48 trang 79 0 0