Bong gân & xử trí
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căng cơ xảy ra khi cơ bị căng quá mức, dẫn đến đứt một phần gân cơ. Bong gân là tổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớp với nhau. Bong gân thường xảy ra ở cổ tay, khớp gối và mắt cá chân.Các dấu hiệu và triệu chứng Các dấu hiệu và triệu chứng của căng cơ, và đặc biệt của bong gân, rất giống với gãy xương. Triệu chứng có thể là đau, tăng lên khi đi lại, sưng và bầm (thường xảy ra một lúc sau tai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bong gân & xử trí Bong gân & xử tríCăng cơ xảy ra khi cơ bị căng quá mức, dẫn đến đứt một phần gân cơ. Bong gân làtổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớpvới nhau. Bong gân thường xảy ra ở cổ tay, khớp gối và mắt cá chân.Các dấu hiệu và triệu chứngCác dấu hiệu và triệu chứng của căng cơ, và đặc biệt của bong gân, rất giống vớigãy xương. Triệu chứng có thể là đau, tăng lên khi đi lại, sưng và bầm (thường xảyra một lúc sau tai nạn). Thường không phân biệt được bong gân hay gãy xươngnếu không có phim X-quang và thường bong gân cũng lâu lành như gãy xươngđơn giản.Nếu còn nghi ngờ hãy xử trí tổn thương này như gãy xương và cần chăm sóc y tếthêm.- Nhẹ nhàng khám chỗ thương tổn để đánh giá độ nặng.Xứ tríNgười bị nạn thườn cảm thấy chỗ đó không bị gãy xương - nếu trước đó người nàyđã từng bị những tổn thương tương tự, đặc biệt là tổn thương xảy ra trong thể thao.Nếu cả bạn và nạn nhân đều đã chắc chắn không còn tổn thương nào khác thì cáchxử trí tốt nhất là:• Nghỉ ngơi.• Đắp đá lạnh.• Băng ép.• Nâng chân cao lên.1. Để yên phần chi bị thương. Điều này tránh tổn thương nặng thêm. Giúp ngườibệnh được ở tư thế thoả mái - đối với chân bị thương, thường là nằm nghỉ với đầuvà vai được gối cao.2. Đặt gạc lạnh lên. Bọc một ít nước đá trong băng tam giác hoặc miếng vải sạchvà nhẹ nhàng đặt lên chỗ bị thương. Cách này sẽ làm bớt đau và giảm sưng.Không đặt đá trực tiếp lên chỗ bị thương bởi có thể làm da tổn thương. Làm lạnhvết thương trong 10 - 15 phút, thêm nước đá nếu cần để giữ gạc lạnh.3. Dùng gạc cuộn băng ép lại. Cách này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡchỗ bị tổn thương.4. Nâng cao phần bị thương. Cách này làm giảm sưng và đau. Nếu cánh tay bịthương, có thể dùng cánh tay hoặc băng treo để tuỳ nghi nâng đỡ thêm.5. Gọi y tế trợ giúp và phải bảo đảm chi luôn được nâng cao và nâng đỡ liên tụcđến khi được giúp đỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bong gân & xử trí Bong gân & xử tríCăng cơ xảy ra khi cơ bị căng quá mức, dẫn đến đứt một phần gân cơ. Bong gân làtổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớpvới nhau. Bong gân thường xảy ra ở cổ tay, khớp gối và mắt cá chân.Các dấu hiệu và triệu chứngCác dấu hiệu và triệu chứng của căng cơ, và đặc biệt của bong gân, rất giống vớigãy xương. Triệu chứng có thể là đau, tăng lên khi đi lại, sưng và bầm (thường xảyra một lúc sau tai nạn). Thường không phân biệt được bong gân hay gãy xươngnếu không có phim X-quang và thường bong gân cũng lâu lành như gãy xươngđơn giản.Nếu còn nghi ngờ hãy xử trí tổn thương này như gãy xương và cần chăm sóc y tếthêm.- Nhẹ nhàng khám chỗ thương tổn để đánh giá độ nặng.Xứ tríNgười bị nạn thườn cảm thấy chỗ đó không bị gãy xương - nếu trước đó người nàyđã từng bị những tổn thương tương tự, đặc biệt là tổn thương xảy ra trong thể thao.Nếu cả bạn và nạn nhân đều đã chắc chắn không còn tổn thương nào khác thì cáchxử trí tốt nhất là:• Nghỉ ngơi.• Đắp đá lạnh.• Băng ép.• Nâng chân cao lên.1. Để yên phần chi bị thương. Điều này tránh tổn thương nặng thêm. Giúp ngườibệnh được ở tư thế thoả mái - đối với chân bị thương, thường là nằm nghỉ với đầuvà vai được gối cao.2. Đặt gạc lạnh lên. Bọc một ít nước đá trong băng tam giác hoặc miếng vải sạchvà nhẹ nhàng đặt lên chỗ bị thương. Cách này sẽ làm bớt đau và giảm sưng.Không đặt đá trực tiếp lên chỗ bị thương bởi có thể làm da tổn thương. Làm lạnhvết thương trong 10 - 15 phút, thêm nước đá nếu cần để giữ gạc lạnh.3. Dùng gạc cuộn băng ép lại. Cách này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡchỗ bị tổn thương.4. Nâng cao phần bị thương. Cách này làm giảm sưng và đau. Nếu cánh tay bịthương, có thể dùng cánh tay hoặc băng treo để tuỳ nghi nâng đỡ thêm.5. Gọi y tế trợ giúp và phải bảo đảm chi luôn được nâng cao và nâng đỡ liên tụcđến khi được giúp đỡ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0