Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bonsai các phương pháp truyền giống, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bonsai các phương pháp truyền giống Bonsai các phương pháp truyền giống Gieo hạt: có thể gieo hạt cho tất cả các loại cây hoa và raquả. Hạt hột, cần được ngâm trong nước ở nhiệt độ 30 - 40 độ Cđể thúc cho hạt đâm chồi . Nếu vỏ của hạt cứng quá không hay thụ nước được nhanh,ta nên ngâm trong nước nóng 80 độ C. Gieo hạt đã ngâm nướctrong một cái bát có đất, hoặc ở miếng đất nhỏ riêng biệt. Trênmặt đất cần được phủ lá thông hoặc trấu để đất không bị xói khỉtưới nước. Sau khi chồi non nhú lớn thì bỏ lớp lá thông hoặctrấu. Ta có thể gieo hạt vào mùa thu hoặc vùi hạt trong đất ướtrồi chờ đến mùa xuân thì gieo. Hạt cây thích và cây du Nhật Bảnthì có thể gieo ngay sau khi lấy được từ cây . Giâm cành: Phần lớn cây được truyền giống bằng cáchgiâm cành, tuy cũng có một số cây như du, đậu tía, dâu rừng,mộc qua có hoa thì có thể truyền giống bằng cách giâm rễ. Giâmcành, cành cứng hay mềm, thì tùy theo thời gian mà cắt cành.Cành cứng là cành đã trở thành gỗ trong thời gian rụng lá. Chồinon, nói chung sẽ dài từ 5 cm -15 cm. Phần trên của chồi cần giữlại vài lá búp và phần dưới ,chỗ mặt bị cắt thì cần cắt gần chỗ cómấu (đốt)để rễ mới dễ trổ. Giâm cành mềm thì điều tối cần làphải cắt cành non mà cành đó đó một thân cứng cáp, trở thànhgỗ và cắt vào mùa mưa, thường là tháng tư và tháng năm. Phầntrên cùng của cành non nên giữ lại hai lá, còn đầu dưới nơi cắtthì nên giữ lại lớp vỏ nơi giao nhau của các cành cũ để rễ mớimau tăng trưởng. Cành mềm giâm xong thì cần được che nắngvà phun bụi nước đều khắp mặt lá. Đất cắm cành giâm luôn giữướt xốp và nhặt hết côn trùng. Cành giâm phải được cắm vào đấthơn nửa chiều dài của nó và tưới đẫm nước ngay sau khi cắm. Có một số cây không sống được bằng cách giâm cànhnhưng lại sống được bằng giâm rễ. Nói chung, một rễ giâmthường dài 10 cm và ba phần tư của nó phải cắm xuống đất. Mộtrễ dài, mảnh có thể để cho nó bò ngoằn ngoèo trên mặt đất. Saukhi trồng, chồi non thường mọc ngay vết cắt đầu trên của rễgiâm. Nếu muốn chồi mọc ra hướng khác, ta cạo lớp vỏ phía tamuốn chồi mọc, chồi non sẽ nhú ra chỗ vết cạo đó. Trồng cành giâm của một cành cây già là một phương phápmới mẻ đối với bonsai. Để rút ngắn thời gian tạo hình mộtbonsai, những cành già được dùng như chồi non cho việc truyềngiống. Những cành già, xoắn, có dáng đẹp khác nhau được chọnđể thực hiện. Ngay khi thấy cành có khả năng sống sót, người tatỉa sơ qua, và thế là nó có thể được đem trồng. Nếu một cànhhoàng dương một năm tuổi sống được sau khi trồng. mười nămsau nó mới cao thêm được khỏang 1.5cm. Nếu kiếm được mộtcành hoàng dương như thế, ta có thể tạo dáng cho nó vào nămsau khi các rễ của nó mọc đầy đủ. Ngoài hoàng dương, cànhgiâm từ cây nhựa ruồi Trung Quốc, Hedge sageretia, du, đậu tía,hoa trà Fujian, hoa nhài có mũ và hoa nhài sao Trung Quốc cóthể thực hiện phương pháp ghép cành. Phương pháp sau đây cầnđược áp dụng: cắt một cành già, dáng đẹp. Nếu cắt từ loại câyxanh quanh năm thì nên giữ lại một ít là. Chôn cành nghiêngmột bên trong đất, chỉ để lú lên phần ngọn cú lá. Ta có thể trồngnhững cành giâm như thế vào mùa xuân, hè và thu. Loại cây nàocũng cần được che nắng vào mưa hè và thường xuyên phun bụinước cho lá, giữ bề mặt lá luôn ẩm