Danh mục

BỚT MẤT SẮC TỐ (Nevus Depigmentosus)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bớt mất sắc tố được Lesser mô tả lần đầu tiên vào năm 1884. Đây là bệnh mất sắc tố bẩm sinh, không thường gặp, bền vững, phân bố giống như đường dermato.Dịch tễ họcTỷ lệ mắc bệnh: chưa rõ. Giới: tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ là ngang nhau. Chủng tộc: không thấy có sự ưu thế về chủng tộc. Lâm sàng Tổn thương là những dát màu trắng, bờ vằn vèo đa cung hoặc viền đăngten; ở một bên cơ thể, phân bố gần giống như đường dermato. Vị trí: thân người, hạ vị, gốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỚT MẤT SẮC TỐ (Nevus Depigmentosus) BỚT MẤT SẮC TỐ (Nevus Depigmentosus) Bớt mất sắc tố được Lesser mô tả lần đầu tiên vào năm 1884. Đây là bệnhmất sắc tố bẩm sinh, không thường gặp, bền vững, phân bố giống như đườngdermato. Dịch tễ học Tỷ lệ mắc bệnh: chưa rõ. Giới: tỷ lệ mắc bệnh ở nam và nữ là ngang nhau. Chủng tộc: không thấy có sự ưu thế về chủng tộc. Lâm sàng Tổn thương là những dát màu trắng, bờ vằn vèo đa cung hoặc viền đăng-ten; ở một bên cơ thể, phân bố gần giống như đường dermato. Vị trí: thân người, hạ vị, gốc chi; ngoài ra còn có thể gặp ở mặt, cổ. Thường không có triệu chứng thần kinh. Có trường hợp tăng sinh ở chi cùng bên với tổn thương da. Chẩn đoán: chẩn đoán phân biệt với: - Giảm sắc tố của Ito (Hypomelanosis of Ito), Tuberous sclerosis (ngoàibiểu hiện ở da, các bệnh này còn có các triệu chứng khác). - Bạch biến (vitiligo) (đây là bệnh mắc phải). Điều trị Không có biện pháp nào điều trị có hiệu quả.

Tài liệu được xem nhiều: