Danh mục

'Bức tranh thế giới' và 'cách nhìn thế giới' giữa người Việt và người Anh đối chiếu qua thành ngữ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.93 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết “Bức tranh thế giới” và “cách nhìn thế giới” giữa người Việt và người Anh đối chiếu qua thành ngữ trình bày các nội dung: Mối liên hệ giữa ngôn ngữ - tư duy - văn hóa; Tổng quan về “bức tranh thế giới” và “cách nhìn thế giới”; Nét đặc sắc của tiếng Việt khi đối chiếu với tiếng Anh qua một số thành ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Bức tranh thế giới” và “cách nhìn thế giới” giữa người Việt và người Anh đối chiếu qua thành ngữTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(19), THÁNG 9 – 2018 “BỨC TRANH THẾ GIỚI” VÀ “CÁCH NHÌN THẾ GIỚI” GIỮA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI ANH ĐỐI CHIẾU QUA THÀNH NGỮ THE WORLD PICTURE AND THE WORLDVIEW BETWEEN VIETNAMESE AND ENGLISH COLLATING THROUGH IDIOMSNGUYỄN ĐÔNG PHƢƠNG TIÊNTrường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, phuongtiennguyendong@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮTNgày nhận: 24/7/2018 Mối liên hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa – suy nghĩ là mối quanNgày nhận lại: 9/10/2018 tâm đối với lý thuyết ngôn ngữ học. Với sự thật rằng “NgônDuyệt đăng: 15/10/2018 ngữ kiến tạo nên con người cũng như con người kiến tạoMã số: TCKH-S03T08-B08-2018 ngôn ngữ” hay “Ngôn ngữ tạo nên nền văn hóa cũng như làISSN: 2354 – 0788 văn hóa tạo nên ngôn ngữ”, bức tranh ngôn ngữ, hàm ý trong đặc tính ngữ nghĩa học và tri nhận, luôn phản ánh quan điểm đối với thế giới cũng như cách thức con người cảm nhận và mô tả thế giới vật lý này. ABSTRACTSTừ khóa: The relation among language – culture – thought has been abức tranh thế giới vật chất, cách crucial concern in linguistic theories. Regarding to one truthnhìn thế giới, tri nhận, văn hóa. that Languges create human beings as well as human beingsKey words: create languages or A language produces a culture as well aspictures of physical world, world a culture produces a language, linguistic pictures, implied inview, cognition, culture. semantic and cognitive features, always reflect the view on the world as well as on how human beings perceive and describe this physical world.1. ĐẶT VẤN ĐỀ cách con người tư duy: “Chúng ta chia cắt thực Bộ ba quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa - tế theo những tuyến ngôn ngữ của dân tộc đểtư duy từ lâu là chủ đề quan trọng của các lý lại. Chúng ta thấy các phạm trù và các loạithuyết ngôn ngữ học. Ở châu Mỹ, Edward trong thế giới các hiện tượng không phải vìSapir (1884-1939) và Benjamine Whorf (1897- chúng đập vào mắt chúng ta mà trái lại thế giới1941) lập luận rằng ngôn ngữ quyết định tư duy hiện ra như là một dòng ấn tượng như trongvà cách nhìn nhận thế giới. Vì thế, văn hóa và kính vạn hoa và cần được tư duy, tổ chức lại.tư duy lệ thuộc vào ngôn ngữ. Whorf (1956: Điều này có nghĩa là phần lớn bởi hệ thống213) tin tưởng rằng những mô hình ngôn ngữ ngôn ngữ trong tư tưởng của chúng ta”. W.trong các ngôn ngữ khác nhau ảnh hưởng đến Humboldt (1960), theo Trần Văn Cơ (2011), 49 NGUYỄN ĐÔNG PHƢƠNG TIÊNkhẳng định “Đặc trưng tinh thần của một dân Bức tranh ngôn ngữ bao giờ cũng là mộttộc nằm trong ngôn ngữ và ngôn ngữ chính là tấm gương phản chiếu cách nhìn thế giới, cáchđặc trưng tinh thần của dân tộc ấy”. Humboldt tri nhận và mô tả về thế giới của con người vốn(1967-1835) nghiên cứu ngôn ngữ trong mối được hàm chứa trong những đặc thù ngữ nghĩaliên hệ với tinh thần nhân loại và với văn hóa. và tri nhận. Ngôn ngữ cần thiết cho sự cấu tạo,Theo ông, đặc trưng ngôn ngữ được xem là tài vĩnh cửu hóa và phát triển văn hóa cũng nhưsản riêng của dân tộc bản ngữ. Ngữ âm chính là cho trí tuệ, tư duy và ý thức của con người.nguyên liệu còn hình thức nội tại của ngôn ngữ Khái niệm “văn hóa” được khái niệm là “lốilà cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ pháp. nghĩ riêng” hay “cách tư duy riêng” của mộtHơn nữa, ngôn ngữ, như lời của Stern (1983: dân tộc về các sự vật, hiện tượng của thế giới203), là công cụ có giá trị trong việc nghiên xung quanh, của tự nhiên, của xã hội và concứu một nền văn hóa: “Ngôn ngữ là chỉ dẫn cho người ở đất nước đó, lãnh thổ đó. Nghiên cứu ýhiện thực xã hội... và là chỉ dẫn mang tính biểu nghĩa của từ sẽ giúp chúng ta hỉểu rõ lối nghĩ,trưng văn hóa”. cách tư duy hay bản sắc văn hóa này. Thông2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ - TƯ qua ngôn ngữ, chúng ta có thể phát lộ nhữngDUY - VĂN HÓA con đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: