Bước chuyển trong quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hội
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bước chuyển trong quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hội" sẽ làm rõ mô hình chủ nghĩa xã hội của nước ta thời kỳ trước đổi mới trong nhận thức, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trong tương quan so sánh với giai đoạn từ năm 1986 đến nay thông qua các văn kiện chính của Đảng như: Cương lĩnh 1991, Văn kiện Đại hội lần thứ X, Cương lĩnh 2011 và gần đây nhất là Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước chuyển trong quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phạm Thu Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả liên hệ: Phạm Thu Trang, email: trangissi@gmail.com Tóm tắt: Quá trình đổi mới của đất nước ta qua hơn 35 năm đã thực sự đem lại những thay đổi rất rõ nét trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thành tựu của đổi mới giúp chúng ta nhận thức đầy đủ thêm một bước, bổ sung, phát triển một số phương diện nhất định trong lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta nhưng đồng thời cũng làm bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mà chưa được lý luận giải quyết thỏa đáng. Bài viết này sẽ làm rõ mô hình chủ nghĩa xã hội của nước ta thời kỳ trước đổi mới trong nhận thức, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trong tương quan so sánh với giai đoạn từ năm 1986 đến nay thông qua các văn kiện chính của Đảng như: Cương lĩnh 1991, Văn kiện Đại hội lần thứ X, Cương lĩnh 2011 và gần đây nhất là Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng... Trên cơ sở đó thấy được bước chuyển trong quan niệm của Đảng về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với các kết quả đạt được và những vấn đề đang đặt ra hiện nay. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; mô hình chủ nghĩa xã hội; quá trình đổi mới.1. MỞ ĐẦU Mô hình CNXH là một khái niệm tổng quát, bao gồm những đặc trưng chungnhất về kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa tư tưởng... Quan niệm về mô hình CNXHcủa từng quốc gia phụ thuộc vào các điều kiện lịch sử cụ thể của từng quốc gia đó,thể hiện nhận thức của các Đảng Cộng sản về xã hội mà quốc gia đó dự kiến xâydựng. Trong thực tiễn nghiên cứu lý luận CNXH ở Việt Nam, khái niệm mô hìnhCNXH ở Việt Nam chưa được định danh một cách cụ thể trong các Văn kiện củaĐảng mà thường được thay thế bằng những khái niệm tương đương như “quanniệm về xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng” (Cương lĩnh 1991, Cươnglĩnh 2011) hay “quan niệm về chủ nghĩa xã hội” hoặc các “đặc trưng” của CNXH ởViệt Nam... 538KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. QUAN NIỆM CỦA ĐCSVN VỀ MÔ HÌNH CNXH TRƯỚC NĂM 1986 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, ĐCSVN về cơ bản mới thể hiện nhữngnhận thức bước đầu về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là những nhận thứckhái quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa theo tinh thần, quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin thể hiện chung nhất trên các phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội vàvề chính sách đối ngoại. Trên phương diện kinh tế, Đảng ta chủ trương: xây dựng một nền kinh tế quốcdân “có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”làm cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong giai đoạn này,Đảng đã đưa ra quan điểm thừa nhận có sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thànhphần, đặc biệt là thừa nhận và bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất thực tế của nôngdân. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đã gópphần xác lập và khẳng định vị trí chủ thể của kinh tế hộ nông dân; tạo điều kiện chosản xuất nông nghiệp - hoạt động kinh tế chủ yếu có bước phát triển vượt bậc. Tuynhiên, quan điểm về sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, do nhiều nguyênnhân khác nhau, đã không được thực hiện nhất quán và lâu dài. Trên phương diện chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội đã được Đảng vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp cách mạngchưa có tiền lệ: cả nước cùng một lúc tiến hành thực hiện hai nhiệm vụ chiến lượclà xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miềnNam. Đường lối chính trị đúng đắn này đã thể hiện phương châm chiến lược sángtạo của Đảng về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cụthể của Việt Nam. Mối quan hệ hữu cơ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội đãđược thể hiện sinh động trong việc xác định nhiệm vụ cách mạng cụ thể ở miền Bắcvà miền Nam trên cơ sở mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng của cả nước. Trên phương diện văn hóa, quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở miềnBắc, cũng như những vùng giải phóng ở miền Nam - đã chứng tỏ sự vận dụng quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa vô sản - văn hóa xã hội chủ nghĩa đểxây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam. Trên phương diện xã hội, Đảng ta đã cố gắng vận dụng công bằng, bình đẳngxã hội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nhất quán với chủ trương lấy 539TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGphân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu, chú ý quan tâm những giađình chính sách. Về con người, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước chuyển trong quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phạm Thu Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả liên hệ: Phạm Thu Trang, email: trangissi@gmail.com Tóm tắt: Quá trình đổi mới của đất nước ta qua hơn 35 năm đã thực sự đem lại những thay đổi rất rõ nét trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thành tựu của đổi mới giúp chúng ta nhận thức đầy đủ thêm một bước, bổ sung, phát triển một số phương diện nhất định trong lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta nhưng đồng thời cũng làm bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mà chưa được lý luận giải quyết thỏa đáng. Bài viết này sẽ làm rõ mô hình chủ nghĩa xã hội của nước ta thời kỳ trước đổi mới trong nhận thức, quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trong tương quan so sánh với giai đoạn từ năm 1986 đến nay thông qua các văn kiện chính của Đảng như: Cương lĩnh 1991, Văn kiện Đại hội lần thứ X, Cương lĩnh 2011 và gần đây nhất là Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng... Trên cơ sở đó thấy được bước chuyển trong quan niệm của Đảng về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với các kết quả đạt được và những vấn đề đang đặt ra hiện nay. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; mô hình chủ nghĩa xã hội; quá trình đổi mới.1. MỞ ĐẦU Mô hình CNXH là một khái niệm tổng quát, bao gồm những đặc trưng chungnhất về kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa tư tưởng... Quan niệm về mô hình CNXHcủa từng quốc gia phụ thuộc vào các điều kiện lịch sử cụ thể của từng quốc gia đó,thể hiện nhận thức của các Đảng Cộng sản về xã hội mà quốc gia đó dự kiến xâydựng. Trong thực tiễn nghiên cứu lý luận CNXH ở Việt Nam, khái niệm mô hìnhCNXH ở Việt Nam chưa được định danh một cách cụ thể trong các Văn kiện củaĐảng mà thường được thay thế bằng những khái niệm tương đương như “quanniệm về xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng” (Cương lĩnh 1991, Cươnglĩnh 2011) hay “quan niệm về chủ nghĩa xã hội” hoặc các “đặc trưng” của CNXH ởViệt Nam... 538KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. QUAN NIỆM CỦA ĐCSVN VỀ MÔ HÌNH CNXH TRƯỚC NĂM 1986 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, ĐCSVN về cơ bản mới thể hiện nhữngnhận thức bước đầu về mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là những nhận thứckhái quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa theo tinh thần, quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin thể hiện chung nhất trên các phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội vàvề chính sách đối ngoại. Trên phương diện kinh tế, Đảng ta chủ trương: xây dựng một nền kinh tế quốcdân “có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”làm cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong giai đoạn này,Đảng đã đưa ra quan điểm thừa nhận có sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thànhphần, đặc biệt là thừa nhận và bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất thực tế của nôngdân. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đã gópphần xác lập và khẳng định vị trí chủ thể của kinh tế hộ nông dân; tạo điều kiện chosản xuất nông nghiệp - hoạt động kinh tế chủ yếu có bước phát triển vượt bậc. Tuynhiên, quan điểm về sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, do nhiều nguyênnhân khác nhau, đã không được thực hiện nhất quán và lâu dài. Trên phương diện chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội đã được Đảng vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp cách mạngchưa có tiền lệ: cả nước cùng một lúc tiến hành thực hiện hai nhiệm vụ chiến lượclà xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miềnNam. Đường lối chính trị đúng đắn này đã thể hiện phương châm chiến lược sángtạo của Đảng về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cụthể của Việt Nam. Mối quan hệ hữu cơ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội đãđược thể hiện sinh động trong việc xác định nhiệm vụ cách mạng cụ thể ở miền Bắcvà miền Nam trên cơ sở mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng của cả nước. Trên phương diện văn hóa, quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở miềnBắc, cũng như những vùng giải phóng ở miền Nam - đã chứng tỏ sự vận dụng quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa vô sản - văn hóa xã hội chủ nghĩa đểxây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam. Trên phương diện xã hội, Đảng ta đã cố gắng vận dụng công bằng, bình đẳngxã hội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nhất quán với chủ trương lấy 539TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGphân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu, chú ý quan tâm những giađình chính sách. Về con người, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quan niệm của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Mô hình chủ nghĩa xã hội Quá trình đổi mới đất nướcTài liệu liên quan:
-
11 trang 232 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 176 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
15 trang 149 0 0
-
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0