Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân Y 103
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu đánh giá kết quả và biến chứng của phẫu thuật mở sọ giải ép (MSGE) kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng (CTSNN). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp không đối chứng, mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc trên 16 trường hợp CTSNN được MSGE đồng thời mở bể dịch não tủy nền sọ. Đánh giá kết quả ở thời điểm ra viện và sau ra viện 03 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân Y 103 CHÀO MỪNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC VIỆN QUÂN YBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ SỌ GIẢI ÉP KẾT HỢP MỞ BỂ DỊCH NÃO TỦY NỀN SỌ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Nguyễn Thành Bắc1, Nguyễn Văn Nam2 Nguyễn Mạnh Trường1, Nguyễn Xuân Phương1* Tóm tắt Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kết quả và biến chứng của phẫu thuật mở sọ giảiép (MSGE) kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng(CTSNN). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp không đốichứng, mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc trên 16 trường hợp CTSNN đượcMSGE đồng thời mở bể dịch não tủy nền sọ. Đánh giá kết quả ở thời điểm raviện và sau ra viện 03 tháng. Kết quả: Tuổi trung bình là 53,19; 75% bệnh nhân(BN) nam, GCS (Glasgow Coma Scale) trung bình trước can thiệp là 7 ± 1,15;81,25% BN trước mổ không có giãn đồng tử, phản xạ ánh sáng (PXAS) (+),87,5% BN không liệt vận động. Trên cắt lớp vi tính (CLVT) phần lớn BN có kếthợp các loại máu tụ (81,25%) và chảy máu màng nhện (87,5%), lệch đường giữa5 - 10mm chiếm tỷ lệ cao nhất (43,75%); 75% BN có bể đáy bình thường. Sauphẫu thuật, áp lực nội sọ (ALNS) giảm có ý nghĩa thống kê so với trước mổ(46,06 ± 9,69 so với 18,94 ± 3,30 mmHg; giảm 27,13 ± 9,00; p < 0,001). Ở thờiđiểm ra viện, 81,25% BN sống sót, sau 03 tháng là 84,6%, tỷ lệ phục hồi chứcnăng thần kinh tốt là 38,4%. Tỷ lệ biến chứng sớm là 12,5% và muộn là 27,3%.Kết luận: Bước đầu đánh giá phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể dịch não tủy nềnsọ điều trị CTSNN cho thấy phương pháp này có hiệu quả kiểm soát ALNS. Từ khóa: Chấn thương sọ não nặng; Phẫu thuật mở sọ giải ép; Phẫu thuật mởbể dịch não tủy nền sọ.1 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y2 Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Nguyễn Xuân Phương (xuanphuong.pttk@gmail.com) Ngày nhận bài: 13/12/2023 Ngày được chấp nhận đăng: 15/01/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i2.586 421TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ - SỐ ĐẶC BIỆT 2024 INITIAL EVALUATION OF THE IMPLEMENTATION OF CISTERNOSTOMY AS AN ADJUVANT TO DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY FOR THE TREATMENT OF SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY AT MILITARY HOSPITAL 103 Abstract Objectives: To initially evaluate the result and complications of supplementarycisternostomy (CS) to decompressive craniectomy (DC) for the treatment ofsevere traumatic brain injury (TBI). Methods: A prospective, interventional, non-controlled, and cross-sectional descriptive study on 16 cases of sTBI surgicallytreated with CS and DC. The result was assessed at the time of discharge(mortality, complications) and 3 months after discharge. Results: The averageage of the patients was 53.19 years, 75% were male. The mean GCS beforeintervention was 7 ± 1.15, and 81.25% of the patients did not present with adilated and fixed pupil, while 87.5% did not have paralysis. Upon CT scanning,most patients (81.25%) were found to have a combination of subdural hematomaand intraparenchymal hematoma/contusions. Furthermore, 87.5% of the patientshad a subarachnoid hemorrhage, while 75% had normal basal cisterns. Midlineshifts ranging from 5 - 10mm accounted for the largest proportion of 43.57%.After the surgical procedure, there was a significant decrease in intracranialpressure (ICP) compared to before the operation (46.06 ± 9.69 versus 18.94 ±3.30 mmHg), representing a reduction of 27.13 ± 9.00 mmHg, which wasstatistically significant (p < 0.001). Before discharge, the survival rate was81.25%, which increased to 84.6% after three months. Of those who survived,12.5% experienced early complications, whereas 27.3% experienced latecomplications. Conclusion: In patients with sTBI, ICP was managed byperforming DC and a supplementary cisternostomy. Keywords: Severe traumatic brain injury; Decompressive craniectomy;Cisternostomy. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu điều trị CTSNN hiện nay tập trung Chấn thương sọ não nặng có tỷ lệ tử chủ yếu vào ngăn ngừa những tổnvong cao và để lại di chứng nặng, trở thương thứ phát cho hệ thần kinh trungthành gánh nặng không chỉ với người ương bằng các phương pháp làm giảmbệnh, gia đình mà với toàn xã hội. Mục ALNS. Phẫu thuật MSGE làm giảm422 CHÀO MỪNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC VIỆN QUÂN YALNS bằng cách lấy bỏ máu tụ gây ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPchèn ép và làm tăng thể tích hộp sọ. NGHIÊN CỨUĐây là phương pháp được sử dụng và 1. Đối tượng nghiên cứucó nhiều nghiên cứu nhất trong điều trị Gồm 16 trường hợp được chẩn đoánphẫu thuật. Ở thời điểm hiện tại, các CTSNN, được phẫu thuật MSGE đồngnghiên cứu cho thấy kết quả của phẫu thời mở bể dịch não tủy nền sọ, điều trịthuật MSGE đánh giá trên phương diện nội trú trong giai đoạn từ tháng 3/2023 - 9/2023 tại Khoa Phẫu thuật thần kinh,phục hồi chức năng thần kinh chưa Bệnh viện Quân y 103.thực sự có ý nghĩa. Năm 2015, Iype * Tiêu chuẩn lựa chọn:Cherian giới thiệu phương pháp phẫu Các trường hợp chấn thương sọ nãothuật MSGE kết hợp mở bể dịch não nặng (GCS ≤ 8), có chỉ định phẫu thuậttủy nền sọ, kết quả nghiên cứu cho theo hướng đẫn điều trị CTSNN củathấy phẫu thuật mở bể dịch não tủy nền Hội Phẫu thuật Thần kinh Mỹ (2007);sọ có hiệu quả làm giảm ALNS, đồng BN được phẫu thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân Y 103 CHÀO MỪNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC VIỆN QUÂN YBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ SỌ GIẢI ÉP KẾT HỢP MỞ BỂ DỊCH NÃO TỦY NỀN SỌ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Nguyễn Thành Bắc1, Nguyễn Văn Nam2 Nguyễn Mạnh Trường1, Nguyễn Xuân Phương1* Tóm tắt Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kết quả và biến chứng của phẫu thuật mở sọ giảiép (MSGE) kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng(CTSNN). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp không đốichứng, mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc trên 16 trường hợp CTSNN đượcMSGE đồng thời mở bể dịch não tủy nền sọ. Đánh giá kết quả ở thời điểm raviện và sau ra viện 03 tháng. Kết quả: Tuổi trung bình là 53,19; 75% bệnh nhân(BN) nam, GCS (Glasgow Coma Scale) trung bình trước can thiệp là 7 ± 1,15;81,25% BN trước mổ không có giãn đồng tử, phản xạ ánh sáng (PXAS) (+),87,5% BN không liệt vận động. Trên cắt lớp vi tính (CLVT) phần lớn BN có kếthợp các loại máu tụ (81,25%) và chảy máu màng nhện (87,5%), lệch đường giữa5 - 10mm chiếm tỷ lệ cao nhất (43,75%); 75% BN có bể đáy bình thường. Sauphẫu thuật, áp lực nội sọ (ALNS) giảm có ý nghĩa thống kê so với trước mổ(46,06 ± 9,69 so với 18,94 ± 3,30 mmHg; giảm 27,13 ± 9,00; p < 0,001). Ở thờiđiểm ra viện, 81,25% BN sống sót, sau 03 tháng là 84,6%, tỷ lệ phục hồi chứcnăng thần kinh tốt là 38,4%. Tỷ lệ biến chứng sớm là 12,5% và muộn là 27,3%.Kết luận: Bước đầu đánh giá phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể dịch não tủy nềnsọ điều trị CTSNN cho thấy phương pháp này có hiệu quả kiểm soát ALNS. Từ khóa: Chấn thương sọ não nặng; Phẫu thuật mở sọ giải ép; Phẫu thuật mởbể dịch não tủy nền sọ.1 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y2 Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Nguyễn Xuân Phương (xuanphuong.pttk@gmail.com) Ngày nhận bài: 13/12/2023 Ngày được chấp nhận đăng: 15/01/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i2.586 421TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ - SỐ ĐẶC BIỆT 2024 INITIAL EVALUATION OF THE IMPLEMENTATION OF CISTERNOSTOMY AS AN ADJUVANT TO DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY FOR THE TREATMENT OF SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY AT MILITARY HOSPITAL 103 Abstract Objectives: To initially evaluate the result and complications of supplementarycisternostomy (CS) to decompressive craniectomy (DC) for the treatment ofsevere traumatic brain injury (TBI). Methods: A prospective, interventional, non-controlled, and cross-sectional descriptive study on 16 cases of sTBI surgicallytreated with CS and DC. The result was assessed at the time of discharge(mortality, complications) and 3 months after discharge. Results: The averageage of the patients was 53.19 years, 75% were male. The mean GCS beforeintervention was 7 ± 1.15, and 81.25% of the patients did not present with adilated and fixed pupil, while 87.5% did not have paralysis. Upon CT scanning,most patients (81.25%) were found to have a combination of subdural hematomaand intraparenchymal hematoma/contusions. Furthermore, 87.5% of the patientshad a subarachnoid hemorrhage, while 75% had normal basal cisterns. Midlineshifts ranging from 5 - 10mm accounted for the largest proportion of 43.57%.After the surgical procedure, there was a significant decrease in intracranialpressure (ICP) compared to before the operation (46.06 ± 9.69 versus 18.94 ±3.30 mmHg), representing a reduction of 27.13 ± 9.00 mmHg, which wasstatistically significant (p < 0.001). Before discharge, the survival rate was81.25%, which increased to 84.6% after three months. Of those who survived,12.5% experienced early complications, whereas 27.3% experienced latecomplications. Conclusion: In patients with sTBI, ICP was managed byperforming DC and a supplementary cisternostomy. Keywords: Severe traumatic brain injury; Decompressive craniectomy;Cisternostomy. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu điều trị CTSNN hiện nay tập trung Chấn thương sọ não nặng có tỷ lệ tử chủ yếu vào ngăn ngừa những tổnvong cao và để lại di chứng nặng, trở thương thứ phát cho hệ thần kinh trungthành gánh nặng không chỉ với người ương bằng các phương pháp làm giảmbệnh, gia đình mà với toàn xã hội. Mục ALNS. Phẫu thuật MSGE làm giảm422 CHÀO MỪNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC VIỆN QUÂN YALNS bằng cách lấy bỏ máu tụ gây ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPchèn ép và làm tăng thể tích hộp sọ. NGHIÊN CỨUĐây là phương pháp được sử dụng và 1. Đối tượng nghiên cứucó nhiều nghiên cứu nhất trong điều trị Gồm 16 trường hợp được chẩn đoánphẫu thuật. Ở thời điểm hiện tại, các CTSNN, được phẫu thuật MSGE đồngnghiên cứu cho thấy kết quả của phẫu thời mở bể dịch não tủy nền sọ, điều trịthuật MSGE đánh giá trên phương diện nội trú trong giai đoạn từ tháng 3/2023 - 9/2023 tại Khoa Phẫu thuật thần kinh,phục hồi chức năng thần kinh chưa Bệnh viện Quân y 103.thực sự có ý nghĩa. Năm 2015, Iype * Tiêu chuẩn lựa chọn:Cherian giới thiệu phương pháp phẫu Các trường hợp chấn thương sọ nãothuật MSGE kết hợp mở bể dịch não nặng (GCS ≤ 8), có chỉ định phẫu thuậttủy nền sọ, kết quả nghiên cứu cho theo hướng đẫn điều trị CTSNN củathấy phẫu thuật mở bể dịch não tủy nền Hội Phẫu thuật Thần kinh Mỹ (2007);sọ có hiệu quả làm giảm ALNS, đồng BN được phẫu thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Chấn thương sọ não nặng Phẫu thuật mở sọ giải ép Phẫu thuật mở bể dịch não tủy nền sọTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
10 trang 199 1 0