Bước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏngBước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn cảm giác (nhất là cảm giác ngứa và đau) là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân sau tổn thương bỏng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau khi ra viện. Các phương pháp điều trị hiện nay như thuốc kháng histamine, chất giữ ẩm tại chỗ... hiệu quả còn hạn chế. Sử dụng Gabapentin là thuốc chống động kinh để điều trị rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng là lựa chọn mới có hiệu quả đối với triệu chứng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏngBước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng 42 TCYHTH&B số 2 - 2020 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GABAPENTIN ĐỐI VỚI RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÙNG SẸO BỎNG Bùi Thanh Lợi, Nguyễn Như Lâm, Phạm Thị Mai Phương Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT1 Giới thiệu: Rối loạn cảm giác (nhất là cảm giác ngứa và đau) là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân sau tổn thương bỏng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau khi ra viện. Các phương pháp điều trị hiện nay như thuốc kháng histamine, chất giữ ẩm tại chỗ... hiệu quả còn hạn chế. Sử dụng Gabapentin là thuốc chống động kinh để điều trị rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng là lựa chọn mới có hiệu quả đối với triệu chứng này. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, mô tả, so sánh trước và sau điều trị. 16 bệnh nhân, gồm 11 nam, 5 nữ; tuổi từ 16 đến 71, có triệu chứng rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng điều trị tại Khoa Vật lý trị liệu & Phục hồi chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác từ tháng 7/2019 đến tháng 12/2019; được điều trị bằng Gabapentin hằng ngày, đợt điều trị 30 ngày. Kết quả: 16 bệnh nhân (100%) không còn rối loạn cảm giác hoặc còn rất ít (điểm VAS trung bình giảm từ 7,00 ± 1,00 xuống còn 1,00 ± 1,00, p < 0,05); cải thiện chất lượng cuộc sống (điểm ISS giảm từ 13,00 ± 1,59 xuống còn 7,50 ± 1,30, p < 0,05). Kết luận: Gabapentin là sự lựa chọn mới, mang lại hiệu quả cao trong điều trị. Từ khóa: Ngứa sau bỏng, đau thần kinh sau bỏng, Gabapentin. ABSTRACT Background: Sensory disorders (especially itching and pain) are common symptoms in patients after burn injuries, affecting treatment results and quality of life of patients after discharge. Current treatments such as antihistamines, topical moisturizers, etc. are limited. Using Gabapentin as an anti- epileptic to treat the burning scar sensation is a new and effective option for this symptom. Patients and methods: Clinical trials and prospective study, description, compare before and after treatment. 16 patients, 11 men, 5 women, aged 16 to 71, with symptoms of burn scar sensation disorders treated at the Department of Physical Therapy-Rehabilitation, Le Huu Trac National Burn Hospital from July 2019 to December 2019. Treated with Gabapentin daily, 30 days treatment course. Results: 16 patients (100%) had no sensory disorders or were few (average VAS score decreased from 7.00 ± 1.00 to 1.00 ± 1.00, p < 0.05); improved quality of life (ISS score decreased from 13.00 ± 1.59 to 7.50 ± 1.30, p < 0.05). Conclusion: Gabapentin is a new and highly effective treatment option. Key words: Post-burn itching, post-burn nerve pain, gabapentin Người chịu trách nhiệm chính: Bùi Thanh Lợi Khoa Vật lý trị liệu & Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác Email: buithanhloi77@gmail.com TCYHTH&B số 2 - 2020 43 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rối loạn cảm giác (nhất là cảm giác 2.1. Đối tượng nghiên cứu ngứa và đau) là triệu chứng thường gặp ở Gồm 16 người bệnh đã được điều trị khỏi bệnh nhân sau tổn thương bỏng, diễn ra dai vết thương bỏng; tiếp tục điều trị tại Khoa Vật lý dẳng, gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân, trị liệu & Phục hồi chức năng - Bệnh viện Bỏng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, đến quốc gia Lê Hữu Trác, trong thời gian từ tháng hoạt động sinh hoạt hằng ngày, đến công 7/2019 đến tháng 12/2019. việc của người bệnh và nhất là làm bệnh nhân mất ngủ. Nếu kéo dài có thể dẫn đến Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh nghiên tình trạng bệnh lý như căng thẳng, lo âu, cứu: kích động, cáu gắt, stress..., nặng hơn là - Người bệnh bỏng độ III, IV, V; không phân trạng thái trầm cảm [1]. biệt tác nhân gây bỏng, giới tính. Triệu chứng này xuất hiện trong quá trình - Có rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng. liền vết thương bỏng, thời gian có thể kéo dài đến 2 năm sau tổn thương, làm chất lượng - Tuổi > 16. cuộc sống của người bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏngBước đầu đánh giá tác dụng của Gabapentin đối với rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng 42 TCYHTH&B số 2 - 2020 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GABAPENTIN ĐỐI VỚI RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÙNG SẸO BỎNG Bùi Thanh Lợi, Nguyễn Như Lâm, Phạm Thị Mai Phương Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT1 Giới thiệu: Rối loạn cảm giác (nhất là cảm giác ngứa và đau) là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân sau tổn thương bỏng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau khi ra viện. Các phương pháp điều trị hiện nay như thuốc kháng histamine, chất giữ ẩm tại chỗ... hiệu quả còn hạn chế. Sử dụng Gabapentin là thuốc chống động kinh để điều trị rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng là lựa chọn mới có hiệu quả đối với triệu chứng này. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, mô tả, so sánh trước và sau điều trị. 16 bệnh nhân, gồm 11 nam, 5 nữ; tuổi từ 16 đến 71, có triệu chứng rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng điều trị tại Khoa Vật lý trị liệu & Phục hồi chức năng - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác từ tháng 7/2019 đến tháng 12/2019; được điều trị bằng Gabapentin hằng ngày, đợt điều trị 30 ngày. Kết quả: 16 bệnh nhân (100%) không còn rối loạn cảm giác hoặc còn rất ít (điểm VAS trung bình giảm từ 7,00 ± 1,00 xuống còn 1,00 ± 1,00, p < 0,05); cải thiện chất lượng cuộc sống (điểm ISS giảm từ 13,00 ± 1,59 xuống còn 7,50 ± 1,30, p < 0,05). Kết luận: Gabapentin là sự lựa chọn mới, mang lại hiệu quả cao trong điều trị. Từ khóa: Ngứa sau bỏng, đau thần kinh sau bỏng, Gabapentin. ABSTRACT Background: Sensory disorders (especially itching and pain) are common symptoms in patients after burn injuries, affecting treatment results and quality of life of patients after discharge. Current treatments such as antihistamines, topical moisturizers, etc. are limited. Using Gabapentin as an anti- epileptic to treat the burning scar sensation is a new and effective option for this symptom. Patients and methods: Clinical trials and prospective study, description, compare before and after treatment. 16 patients, 11 men, 5 women, aged 16 to 71, with symptoms of burn scar sensation disorders treated at the Department of Physical Therapy-Rehabilitation, Le Huu Trac National Burn Hospital from July 2019 to December 2019. Treated with Gabapentin daily, 30 days treatment course. Results: 16 patients (100%) had no sensory disorders or were few (average VAS score decreased from 7.00 ± 1.00 to 1.00 ± 1.00, p < 0.05); improved quality of life (ISS score decreased from 13.00 ± 1.59 to 7.50 ± 1.30, p < 0.05). Conclusion: Gabapentin is a new and highly effective treatment option. Key words: Post-burn itching, post-burn nerve pain, gabapentin Người chịu trách nhiệm chính: Bùi Thanh Lợi Khoa Vật lý trị liệu & Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác Email: buithanhloi77@gmail.com TCYHTH&B số 2 - 2020 43 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rối loạn cảm giác (nhất là cảm giác 2.1. Đối tượng nghiên cứu ngứa và đau) là triệu chứng thường gặp ở Gồm 16 người bệnh đã được điều trị khỏi bệnh nhân sau tổn thương bỏng, diễn ra dai vết thương bỏng; tiếp tục điều trị tại Khoa Vật lý dẳng, gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân, trị liệu & Phục hồi chức năng - Bệnh viện Bỏng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, đến quốc gia Lê Hữu Trác, trong thời gian từ tháng hoạt động sinh hoạt hằng ngày, đến công 7/2019 đến tháng 12/2019. việc của người bệnh và nhất là làm bệnh nhân mất ngủ. Nếu kéo dài có thể dẫn đến Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh nghiên tình trạng bệnh lý như căng thẳng, lo âu, cứu: kích động, cáu gắt, stress..., nặng hơn là - Người bệnh bỏng độ III, IV, V; không phân trạng thái trầm cảm [1]. biệt tác nhân gây bỏng, giới tính. Triệu chứng này xuất hiện trong quá trình - Có rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏng. liền vết thương bỏng, thời gian có thể kéo dài đến 2 năm sau tổn thương, làm chất lượng - Tuổi > 16. cuộc sống của người bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Thảm họa và Bỏng Bài viết nghiên cứu y học Điều trị bỏng Đánh giá tác dụng của Gabapentin Rối loạn cảm giác vùng sẹo bỏngTài liệu liên quan:
-
11 trang 151 0 0
-
12 trang 125 0 0
-
Một số phương pháp giáo dục và đào tạo y học thảm họa hiện nay trên thế giới
5 trang 25 0 0 -
So sánh đặc điểm và kết quả điều trị bỏng điện cao thế và hạ thế
6 trang 24 0 0 -
Liệu pháp hút áp lực âm trong điều trị vết thương bàn tay trẻ em
5 trang 23 0 0 -
Điều trị thành công bệnh nhi bỏng điện cao thế nặng
7 trang 21 0 0 -
Sử dụng da đồng loại trong điều trị bỏng
10 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Tổng quan (cập nhật) hoạt tính sinh học của Berberin
14 trang 18 0 0