Bước đầu khảo sát mối liên hệ giữa đô thị hóa và sự biến động sinh viên ở Việt Nam (Qua phân tích số liệu các vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2020)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển của nhu cầu giáo dục đại học thông qua việc khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố xã hội quan trọng của đô thị hóa (dân số, thị dân, di cư) với sinh viên tại các vùng kinh tế của Việt Nam bao gồm: Đồng bằng sông Hồng; Đông Nam Bộ; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; Đồng bằng sông Cửu Long; Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát mối liên hệ giữa đô thị hóa và sự biến động sinh viên ở Việt Nam (Qua phân tích số liệu các vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2020) BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG SINH VIÊN Ở VIỆT NAM (Qua phân tích số liệu các vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020) Lê Vy Hảo1Tóm tắt: Bài viết trình bày mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển của nhu cầu giáo dục đạihọc thông qua việc khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố xã hội quan trọng của đô thị hóa (dân số,thị dân, di cư) với sinh viên tại các vùng kinh tế của Việt Nam bao gồm: Đồng bằng sông Hồng;Đông Nam Bộ; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; Đồng bằng sông Cửu Long; Trung du vàmiền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Kết quả bước đầu cho thấy dân số đô thị và di cư có mức độtương quan tuyến tính với số lượng và sự biến động sinh viên. Điều này cho thấy đô thị hóa là mộtyếu tố thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học. Kết quả của bài viết có thể trở thành cơ sở thamkhảo cho chiến lược phát triển giáo dục của các tỉnh, thành cũng như của các cơ sở giáo dục đại họccủa Việt Nam.Từ khóa: đại học, đô thị hóa, Đông Nam Bộ, sinh viên, vùng INITIAL INVESTIGATION OF THE LINK BETWEEN URBANIZATION AND STUDENT CHANGE IN VIETNAM (Through data analysis of socio-economic regions in the period 2015 - 2020)Abstract: The article presents the relationship between urbanization and the development of highereducation demand through examining the correlation between important social factors ofurbanization (population, urbanization, migration, residence) with students in economic regions ofVietnam including the Red River Delta; Southeast; North Central and Central Coast; Mekong Delta;Northern Midlands and Mountains and Central Highlands. Initial results show that urban populationand migration have a linear correlation with the number and fluctuations of students. This showsthat urbanization is a factor promoting the development of higher education. The results of thearticle can become a reference for the educational development strategies of provinces, cities aswell as higher education institutions in Vietnam.Keywords: university, urbanization, Southeast, students, region1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau một giai đoạn có dấu hiệu sụt giảm do ảnh hưởng tỷ lệ sinh thấp, giáo dục đại học củaViệt Nam trong những năm đầu thập niên 2020 đã có sự tăng trưởng trở lại về số lượng cơ sở đàotạo và số lượng sinh viên. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2020 - 2021, số lượng sinhviên của Việt Nam là 1.905.956, nhưng lại phân bố thiếu đồng đều giữa các vùng kinh tế - xã hội.Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ tập trung hơn một nửa sinh viên cả nước. Trongkhi đó, vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên có chỉ số giáo dục đại học thấp nhất cả vềcơ sở đạo tạo, số lượng sinh viên và tỷ trọng sinh viên/1 vạn dân (Hình 1). Qua thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể thấy sự phân bố của sinh viên thường tậptrung ở những vùng đồng bằng đô thị lớn, nơi đông dân, có điều kiệu kinh tế - xã hội tốt. Thống kêcũng chỉ ra một số điểm bất thường về phân bố sinh viên: Trường hợp 1: Tỷ lệ dân số của Đông Nam Bộ chỉ cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long 1%(18,8% so với 17,75%) trong tổng dân số cả nước nhưng số sinh viên lại gấp 4 lần (Đông Nam Bộchiếm 33,87% so với Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 8,24%).1. Trường Đại học Thủ Dầu Một (Thu Dau Mot University). Email: haolv@tdmu.edu.vn. 156 Trường hợp 2: So với Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung, tỷ trọng dân số Đông NamBộ thấp hơn 2,05%, nhưng tỷ trọng sinh viên lại gấp 2,57 lần (Đông Nam Bộ chiếm 33,87% so vớiBắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung chiếm 13,19%). Trường hợp 3: So với Đồng bằng sông Hồng, tỷ trọng dân số Đông Nam Bộ thấp hơn khoảng4,7%, tỷ trọng sinh viên của Đông Nam Bộ cũng thấp hơn Đồng bằng sông Hồng tương ứng khoảng6% (Đông Nam Bộ chiếm 33,87% so với Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 39,86%). Tuy nhiên,Đông Nam Bộ lại vượt hơn Đồng bằng sông Hồng về tỷ trọng sinh viên trên/1 vạn dân (Đông NamBộ có 373 sinh viên/1 vạn dân so với Đồng Bằng sông Hồng chỉ có 352 sinh viên/1 vạn dân). Điềunày có nghĩa là phân bố sinh viên của Đông Nam Bộ cao hơn so với Đồng bằng Sông Hồng khi đặttrong đối sánh về quy mô dân số giữa hai vùng. Hình 1. Thống kê sinh viên các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam. (Nguồn: Hướng Sáng, 2024) Những vấn đề trên cần có sự quan tâm nghiên cứu, lý giải để tìm ra những yếu tố tác độngđến sự phát triển và phân bố sinh viên, từ đó có cơ sở để hoạch định chiến lược phát triển giáo dụcđại học để đáp ứng nhu cầu của người học. Bài viết nghiên cứu tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố xãhội của đô thị hóa2 và những sự biến động của sinh viên, từ đó đưa ra khuyến nghị cho chính quyềncũng như các cơ sở đào tạo ở những vùng và địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh như Đông NamBộ và tỉnh Bình Dương.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong tham luận này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích và so sánh số liệu thuthập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam và một số nguồn khác để tìm ra mối liên hệ giữa lĩnh vực xãhội của đô thị hóa và việc phân bố sinh viên giữa các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nhữngchỉ số xã hội liên quan đến đô thị hóa được sử dụng trong bài viết là dân số, dân số đô thị, tỷ suất dicư thuần trong hai năm 2015 và 2020 (trước khi có những biến động về xã hội do đại dịch COVID-19 gây ra) để đối sánh với số lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên. Cơ sở lý thuyết của bài viết dựa vào một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa đô thịhóa và giáo dục đại học cũng như mối quan hệ giữa dân số và đô thị hóa với sinh viên. Về mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát mối liên hệ giữa đô thị hóa và sự biến động sinh viên ở Việt Nam (Qua phân tích số liệu các vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2020) BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG SINH VIÊN Ở VIỆT NAM (Qua phân tích số liệu các vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020) Lê Vy Hảo1Tóm tắt: Bài viết trình bày mối quan hệ giữa đô thị hóa và sự phát triển của nhu cầu giáo dục đạihọc thông qua việc khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố xã hội quan trọng của đô thị hóa (dân số,thị dân, di cư) với sinh viên tại các vùng kinh tế của Việt Nam bao gồm: Đồng bằng sông Hồng;Đông Nam Bộ; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; Đồng bằng sông Cửu Long; Trung du vàmiền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Kết quả bước đầu cho thấy dân số đô thị và di cư có mức độtương quan tuyến tính với số lượng và sự biến động sinh viên. Điều này cho thấy đô thị hóa là mộtyếu tố thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học. Kết quả của bài viết có thể trở thành cơ sở thamkhảo cho chiến lược phát triển giáo dục của các tỉnh, thành cũng như của các cơ sở giáo dục đại họccủa Việt Nam.Từ khóa: đại học, đô thị hóa, Đông Nam Bộ, sinh viên, vùng INITIAL INVESTIGATION OF THE LINK BETWEEN URBANIZATION AND STUDENT CHANGE IN VIETNAM (Through data analysis of socio-economic regions in the period 2015 - 2020)Abstract: The article presents the relationship between urbanization and the development of highereducation demand through examining the correlation between important social factors ofurbanization (population, urbanization, migration, residence) with students in economic regions ofVietnam including the Red River Delta; Southeast; North Central and Central Coast; Mekong Delta;Northern Midlands and Mountains and Central Highlands. Initial results show that urban populationand migration have a linear correlation with the number and fluctuations of students. This showsthat urbanization is a factor promoting the development of higher education. The results of thearticle can become a reference for the educational development strategies of provinces, cities aswell as higher education institutions in Vietnam.Keywords: university, urbanization, Southeast, students, region1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau một giai đoạn có dấu hiệu sụt giảm do ảnh hưởng tỷ lệ sinh thấp, giáo dục đại học củaViệt Nam trong những năm đầu thập niên 2020 đã có sự tăng trưởng trở lại về số lượng cơ sở đàotạo và số lượng sinh viên. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2020 - 2021, số lượng sinhviên của Việt Nam là 1.905.956, nhưng lại phân bố thiếu đồng đều giữa các vùng kinh tế - xã hội.Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ tập trung hơn một nửa sinh viên cả nước. Trongkhi đó, vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên có chỉ số giáo dục đại học thấp nhất cả vềcơ sở đạo tạo, số lượng sinh viên và tỷ trọng sinh viên/1 vạn dân (Hình 1). Qua thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể thấy sự phân bố của sinh viên thường tậptrung ở những vùng đồng bằng đô thị lớn, nơi đông dân, có điều kiệu kinh tế - xã hội tốt. Thống kêcũng chỉ ra một số điểm bất thường về phân bố sinh viên: Trường hợp 1: Tỷ lệ dân số của Đông Nam Bộ chỉ cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long 1%(18,8% so với 17,75%) trong tổng dân số cả nước nhưng số sinh viên lại gấp 4 lần (Đông Nam Bộchiếm 33,87% so với Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 8,24%).1. Trường Đại học Thủ Dầu Một (Thu Dau Mot University). Email: haolv@tdmu.edu.vn. 156 Trường hợp 2: So với Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung, tỷ trọng dân số Đông NamBộ thấp hơn 2,05%, nhưng tỷ trọng sinh viên lại gấp 2,57 lần (Đông Nam Bộ chiếm 33,87% so vớiBắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung chiếm 13,19%). Trường hợp 3: So với Đồng bằng sông Hồng, tỷ trọng dân số Đông Nam Bộ thấp hơn khoảng4,7%, tỷ trọng sinh viên của Đông Nam Bộ cũng thấp hơn Đồng bằng sông Hồng tương ứng khoảng6% (Đông Nam Bộ chiếm 33,87% so với Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 39,86%). Tuy nhiên,Đông Nam Bộ lại vượt hơn Đồng bằng sông Hồng về tỷ trọng sinh viên trên/1 vạn dân (Đông NamBộ có 373 sinh viên/1 vạn dân so với Đồng Bằng sông Hồng chỉ có 352 sinh viên/1 vạn dân). Điềunày có nghĩa là phân bố sinh viên của Đông Nam Bộ cao hơn so với Đồng bằng Sông Hồng khi đặttrong đối sánh về quy mô dân số giữa hai vùng. Hình 1. Thống kê sinh viên các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam. (Nguồn: Hướng Sáng, 2024) Những vấn đề trên cần có sự quan tâm nghiên cứu, lý giải để tìm ra những yếu tố tác độngđến sự phát triển và phân bố sinh viên, từ đó có cơ sở để hoạch định chiến lược phát triển giáo dụcđại học để đáp ứng nhu cầu của người học. Bài viết nghiên cứu tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố xãhội của đô thị hóa2 và những sự biến động của sinh viên, từ đó đưa ra khuyến nghị cho chính quyềncũng như các cơ sở đào tạo ở những vùng và địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh như Đông NamBộ và tỉnh Bình Dương.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong tham luận này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích và so sánh số liệu thuthập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam và một số nguồn khác để tìm ra mối liên hệ giữa lĩnh vực xãhội của đô thị hóa và việc phân bố sinh viên giữa các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nhữngchỉ số xã hội liên quan đến đô thị hóa được sử dụng trong bài viết là dân số, dân số đô thị, tỷ suất dicư thuần trong hai năm 2015 và 2020 (trước khi có những biến động về xã hội do đại dịch COVID-19 gây ra) để đối sánh với số lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên. Cơ sở lý thuyết của bài viết dựa vào một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa đô thịhóa và giáo dục đại học cũng như mối quan hệ giữa dân số và đô thị hóa với sinh viên. Về mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Biến động sinh viên ở Việt Nam Nhu cầu giáo dục đại học Dân số đô thị Chỉ số xã hội của đô thị hóa Tỷ lệ di cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 204 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 154 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 107 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
9 trang 97 0 0