Bước đầu khảo sát thành phần hóa học của quả su ổi (Xylocarpus granatum) thu hái ở Vũng Tàu – Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bước đầu khảo sát thành phần hóa học của quả su ổi (Xylocarpus granatum) thu hái ở Vũng Tàu – Việt Nam trình bày kết quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 1 limonoid, 1 alkaloid và 1 flavanol có trong cao chiết ethyl acetate của quả su ổi (Xylocarpus granatum) được thu hái ở Vũng Tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát thành phần hóa học của quả su ổi (Xylocarpus granatum) thu hái ở Vũng Tàu – Việt Nam Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 27, Số 3/2022 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ SU ỔI (Xylocarpus granatum) THU HÁI Ở VŨNG TÀU – VIỆT NAM Đến toàn soạn 18-08-2022 Trần Trung Hiếu, Phan Thị Thùy, Đậu Xuân Đức, Khoa Hóa học, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh Nguyễn Tân Thành Viện Công nghệ Hóa, Sinh và Môi trường, Trường Đại học Vinh Nguyễn Ngọc Tuấn, Trần Đình Thắng Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Email: thangtd@iuh.edu.vn SUMMARY THE LIMONOID AND OTHER COMPOUNDS FROM FRUIT OF Xylocarpus granatum A limonoid compound, xylocarpine F (1) and two other known compounds (pseudopalmatine (2) and catechin (3)) were isolated from the fruit of Xylocarpus granatum collected in Vung Tau, Vietnam. The structures of the compounds were determined on the basis of 1D- and 2D- nuclear magnetic resonance (NMR) methods, mass spectrometry (ESI-MS) combined with spectral data in the previous literature. This is the first study on the chemical components of Xylocarpus granatum growing in Vietnam. Keywords: Xylocarpus granatum, limonoid, alkaloid, flavan-3-ol. 1. MỞ ĐẦU thủy triều; chúng cũng sống được ở vùng nước Su ổi (tên gọi khác là xu ổi, đăng dinh, xương lợ, khả năng đâm chồi mạnh. Gỗ su ổi màu cá) có tên khoa học là Xylocarpus granatum hồng hay nâu xám, nặng, không có vân, bền ít thuộc chi su (Xylocarpus), họ Xoan bị mối mọt nên thường được dùng làm cột nhà, (Meliaceae). Su ổi là cây thân gỗ cao khoảng trụ mỏ. Vỏ chứa hàm lượng tanin cao được 5-12 m, vỏ thân màu đỏ xám, tán lá sum suê, dùng để nhuộm và thuộc da, hạt chứa nhiều cuống lá dài 15 cm, nang 2-4 lá nhỏ mọc đối, dầu [1]. Hơn nữa, vỏ cây còn được sử dụng để dày trơn nhẵn, hình trái xoan, dài 8 - 11cm, chữa bệnh kiết lỵ, tiêu chảy; bôi tro hạt su ổi rộng 4-5cm. Hoa su ổi màu trắng. Quả hình trộn với lưu huỳnh và dầu dừa như thuốc mỡ cầu, đường kính 10-20 cm nứt thành 4 mảnh, trị ngứa; quả được dùng làm thuốc chữa bệnh có 8-12 hạt. Hạt không có áo và phôi nhũ. Su sưng vú và phù chân voi [3]. Thành phần hóa ổi ra hoa khoảng tháng 10-11, ra quả vào học của su ổi gồm có triterpenoid, limonoid, khoảng tháng 6-7 [1]. Su ổi phân bố ở các khu alkaloid, phenolic, steroid, monoterpene và vực Đông Nam Á, châu Úc, Đông Phi và Ấn một số hợp chất khác với các hoạt tính sinh Độ Dương [2]. Ở Việt Nam, cây su ổi mọc ở học như hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính rừng ngập mặn ven biển Bắc bộ và Nam bộ kháng khuẩn, hoạt tính chống sốt rét, chống trên đất bồi phù sa hay phù sa cát sau khi đã nhiễm sắc tố [4,5, 6]. Cho đến nay đã có một được các loài cây tiên phong cố định, ít ngập, số nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên ở Việt 238 Nam chưa có công bố nào về loài cây su ổi. Merck), pha động là hỗn hợp dung môi có độ Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết phân cực tăng dần CH2Cl2:MeOH (tỉ lệ về thể quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học của tích từ 100:1 đến 1:1) thu được 7 phân đoạn 1 limonoid, 1 alkaloid và 1 flavanol có trong chính (E1-E7). Phân đoạn E2 (14,9 g) được cao chiết ethyl acetate của quả su ổi phân tách bằng sắc ký cột (silicagel pha (Xylocarpus granatum) được thu hái ở Vũng thường, cỡ hạt 63-200 μm, Merck), hệ dung Tàu. môi rửa giải là n-hexane:acetone (tỉ lệ 18:1 đến 2. THỰC NGHIỆM 3:1, 1:1) thu được 5 phân đoạn nhỏ (E2.1- 2.1. Nguyên liệu E2.5). Tinh chế phân đoạn E2.3 (2,4 g) bằng Quả su ổi (Xylocarpus granatum) được thu hái sắc ký cột được nhồi gel pha đảo RP-18, rửa ở Vũng Tàu vào tháng 08 năm 2019, mẫu được giải bằng MeOH: H2O (3:2, 2:1) thu được hợp định danh bởi TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo chất 2 (12,4 mg). Phân đoạn E3 (20,2 g) được tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm phân tách bằng sắc ký cột, pha tĩnh là silica gel Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tiêu bản pha thường, pha động sử dụng hỗn hợp n- (kí hiệu XG-082019) hiện đang được bảo quản hexane:ethyl acetate (tỉ lệ 20:1 đến 5:1, 3:1, và lưu giữ tại Viện Công nghệ Hóa, Sinh và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát thành phần hóa học của quả su ổi (Xylocarpus granatum) thu hái ở Vũng Tàu – Việt Nam Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 27, Số 3/2022 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ SU ỔI (Xylocarpus granatum) THU HÁI Ở VŨNG TÀU – VIỆT NAM Đến toàn soạn 18-08-2022 Trần Trung Hiếu, Phan Thị Thùy, Đậu Xuân Đức, Khoa Hóa học, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh Nguyễn Tân Thành Viện Công nghệ Hóa, Sinh và Môi trường, Trường Đại học Vinh Nguyễn Ngọc Tuấn, Trần Đình Thắng Viện Công nghệ Sinh học & Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Email: thangtd@iuh.edu.vn SUMMARY THE LIMONOID AND OTHER COMPOUNDS FROM FRUIT OF Xylocarpus granatum A limonoid compound, xylocarpine F (1) and two other known compounds (pseudopalmatine (2) and catechin (3)) were isolated from the fruit of Xylocarpus granatum collected in Vung Tau, Vietnam. The structures of the compounds were determined on the basis of 1D- and 2D- nuclear magnetic resonance (NMR) methods, mass spectrometry (ESI-MS) combined with spectral data in the previous literature. This is the first study on the chemical components of Xylocarpus granatum growing in Vietnam. Keywords: Xylocarpus granatum, limonoid, alkaloid, flavan-3-ol. 1. MỞ ĐẦU thủy triều; chúng cũng sống được ở vùng nước Su ổi (tên gọi khác là xu ổi, đăng dinh, xương lợ, khả năng đâm chồi mạnh. Gỗ su ổi màu cá) có tên khoa học là Xylocarpus granatum hồng hay nâu xám, nặng, không có vân, bền ít thuộc chi su (Xylocarpus), họ Xoan bị mối mọt nên thường được dùng làm cột nhà, (Meliaceae). Su ổi là cây thân gỗ cao khoảng trụ mỏ. Vỏ chứa hàm lượng tanin cao được 5-12 m, vỏ thân màu đỏ xám, tán lá sum suê, dùng để nhuộm và thuộc da, hạt chứa nhiều cuống lá dài 15 cm, nang 2-4 lá nhỏ mọc đối, dầu [1]. Hơn nữa, vỏ cây còn được sử dụng để dày trơn nhẵn, hình trái xoan, dài 8 - 11cm, chữa bệnh kiết lỵ, tiêu chảy; bôi tro hạt su ổi rộng 4-5cm. Hoa su ổi màu trắng. Quả hình trộn với lưu huỳnh và dầu dừa như thuốc mỡ cầu, đường kính 10-20 cm nứt thành 4 mảnh, trị ngứa; quả được dùng làm thuốc chữa bệnh có 8-12 hạt. Hạt không có áo và phôi nhũ. Su sưng vú và phù chân voi [3]. Thành phần hóa ổi ra hoa khoảng tháng 10-11, ra quả vào học của su ổi gồm có triterpenoid, limonoid, khoảng tháng 6-7 [1]. Su ổi phân bố ở các khu alkaloid, phenolic, steroid, monoterpene và vực Đông Nam Á, châu Úc, Đông Phi và Ấn một số hợp chất khác với các hoạt tính sinh Độ Dương [2]. Ở Việt Nam, cây su ổi mọc ở học như hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính rừng ngập mặn ven biển Bắc bộ và Nam bộ kháng khuẩn, hoạt tính chống sốt rét, chống trên đất bồi phù sa hay phù sa cát sau khi đã nhiễm sắc tố [4,5, 6]. Cho đến nay đã có một được các loài cây tiên phong cố định, ít ngập, số nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên ở Việt 238 Nam chưa có công bố nào về loài cây su ổi. Merck), pha động là hỗn hợp dung môi có độ Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết phân cực tăng dần CH2Cl2:MeOH (tỉ lệ về thể quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học của tích từ 100:1 đến 1:1) thu được 7 phân đoạn 1 limonoid, 1 alkaloid và 1 flavanol có trong chính (E1-E7). Phân đoạn E2 (14,9 g) được cao chiết ethyl acetate của quả su ổi phân tách bằng sắc ký cột (silicagel pha (Xylocarpus granatum) được thu hái ở Vũng thường, cỡ hạt 63-200 μm, Merck), hệ dung Tàu. môi rửa giải là n-hexane:acetone (tỉ lệ 18:1 đến 2. THỰC NGHIỆM 3:1, 1:1) thu được 5 phân đoạn nhỏ (E2.1- 2.1. Nguyên liệu E2.5). Tinh chế phân đoạn E2.3 (2,4 g) bằng Quả su ổi (Xylocarpus granatum) được thu hái sắc ký cột được nhồi gel pha đảo RP-18, rửa ở Vũng Tàu vào tháng 08 năm 2019, mẫu được giải bằng MeOH: H2O (3:2, 2:1) thu được hợp định danh bởi TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo chất 2 (12,4 mg). Phân đoạn E3 (20,2 g) được tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm phân tách bằng sắc ký cột, pha tĩnh là silica gel Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tiêu bản pha thường, pha động sử dụng hỗn hợp n- (kí hiệu XG-082019) hiện đang được bảo quản hexane:ethyl acetate (tỉ lệ 20:1 đến 5:1, 3:1, và lưu giữ tại Viện Công nghệ Hóa, Sinh và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quả su ổi Cao chiết ethyl acetate Loài Xylocarpus granatum Cây gỗ kinh tế Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMRGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 27 0 0
-
Góp phần nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Sưa đỏ (Dalbergia tonkinesis) ở Tây Nguyên
4 trang 13 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
Khảo sát thành phần hóa học của địa y Usnea undulata và bước đầu ứng dụng vào bào chế kem chống nắng
9 trang 8 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học gỗ loài Sưa đỏ Dalbergia tokinensis
7 trang 7 0 0 -
9 trang 7 0 0