Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nền đệm lót khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà móng nuôi tại Thái Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nền đệm lót khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà móng nuôi tại Thái NguyênTừ Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ180(04): 193 - 197BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN ĐỆM LÓT KHÁC NHAUTỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ MÓNG NUÔI TẠI THÁI NGHUYÊNTừ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Cù Thị Thúy Nga,Trần Văn Thăng, Nguyễn Gia Huân, Hoàng Anh ThắngTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm này nhằm đánh giá ảnh hưởng của nền đệm lót đến khả năng thích nghi và sản xuấtcủa gà Móng tại Thái Nguyên. Thí nghiệm được tiến hành tại Trại chăn nuôi gia cầm khoa Chănnuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2017, gồm tổng số 180 con (1 – 112ngày tuổi), chia thành 2 lô (mỗi lô được chia thành 3 nhóm, 30 con/nhóm). Lô đối chứng (ĐC) sửdụng nền đệm lót thông thường là trấu được khử trùng. Lô thí nghiệm sử dụng nền đệm lót gồm9,5 kg trấu + 0,1 kg lá lốt tươi + 0,2 kg lá xoan tươi + 0,2 kg lá sả tươi, tất cả hỗn hợp được trộnđều và dùng làm đệm lót cho gà từ khi bắt đầu úm, sau đó cứ 30 ngày lượng lá sả, lá lốt, lá xoannhư trên được băm nhỏ và rắc đều trên diện tích 10 m2 đệm lót chuồng nuôi. Thức ăn hỗn hợp chogà thí nghiệm được sử dụng là thức ăn của Công ty Japfa Comfeed Việt Nam cho gà lông màu.Kết quả nghiên cứu cho thấy lô thí nghiệm dùng đệm lót có bổ sung lá sả, lá lốt, lá xoan có ảnhhưởng tốt đến tăng khối lượng (KL), tiêu thụ thức ăn (TA), tiêu tốn TA và chi phí TA cho 1 kgtăng KL của gà. Lô thí nghiệm có KL, tăng KL lớn hơn nhưng không sai khác rõ rệt (P>0,05)nhưng tiêu tốn, chi phí TA cho 1 kg tăng KL thấp hơn lô đối chứng (P < 0,05).Từ khóa: Đệm lót sinh học, lá sả, lá lốt, lá xoan, trấu, gà MóngĐẶT VẤN ĐỀ*Trong thực tế chăn nuôi, nền chuồng là nơithường xuyên ẩm ướt và chứa đựng nhiềumầm bệnh gây hại cho gà nói riêng và gia súcgia cầm nói chung. Việc thường xuyên dùnghóa chất để tiêu diệt mầm bệnh sẽ dẫn đếnnguy cơ tồn dư ở động vật. Để đáp ứng đượcnhu cầu phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầungày càng cao của người dân về các sản phẩmsạch, an toàn sinh học và thân thiện với môitrường. Trong quá trình tìm hiểu một số câydược liệu như lá lốt thường được người dândùng để phòng mạt gà; lá xoan có tác dụngphòng các bệnh do tiêu chảy, tẩy các loại giunchỉ, giun đũa và giun kim; lá sả có tác dụngchữa ăn chậm tiêu, đầy bụng, tiêu chảy, giảiđộc và đặc biệt là xua muỗi, ruồi (là vật mangký sinh trùng đường máu và giun sán cho gà).Vì vậy, tìm ra những cây dược liệu để bổsung vào đệm lót nhằm giảm thiểu mầm bệnhgây hại cho gà là hết sức cần thiết. Xuất pháttừ tình hình thực tế trên, để nâng cao tỷ lệnuôi sống và phòng một số bệnh cho gà,*Email: tutrungkien@tuaf.edu.vnchúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung mộtsố loại cây dược liệu nói trên vào đệm lót chochăn nuôi gà tại Thái Nguyên.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThí nghiệm được thực hiện trong năm 2017.Lá sả được tận thu sau khi đã lấy đi phần củ, lálốt, lá xoan ta được tận thu từ trại quanh trường.Gà Móng nuôi thịt được nuôi thí nghiệm từ 1 –112 ngày tuổi tại trại gà khoa Chăn nuôi Thú y,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Tổng số gà thí nghiệm là 180 con, được chialàm 2 lô: Lô đối chứng (ĐC), lô thí nghiệm,mỗi lô lại được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm30 con; bảo đảm các yếu tố đồng đều giữa cáclô theo quy định về thí nghiệm chăn nuôi.Thức ăn hỗn hợp cho gà thí nghiệm được sửdụng của công ty Japfa Comfeed Việt Nam.Lô thí nghiệm sử dụng bổ sung chất đệm lóttừ cây dược liệu trộn vào trấu theo liều lượngnhư sau: 0,1 kg lá lốt tươi + 0,2 kg lá xoantươi + 0,2 kg lá sả tươi + 9,5 kg trấu. Toàn bộcây dược liệu được băm nhỏ bằng kích thướccủa trấu và trộn đều vào trong đệm lót. Ởnhững tuần tiếp theo, lượng chế phẩm là lá193Từ Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlốt, lá xoan, sả sẽ được bổ sung định kỳ 30ngày/lần trong suốt thời gian thí nghiệm vớilượng 0,1 kg lá lốt tươi + 0,2 kg lá xoan tươi+ 0,2 kg lá sả tươi băm nhỏ và rắc đều trêndiện tích 10 m2 đệm lót chuồng nuôi.Các chỉ tiêu theo dõi gồm có: Khối lượng(KL), tăng KL, tiêu thụ TA/1 gà, tiêu tốn vàchi phí TA cho 1 kg tăng KL.Các chỉ tiêu được theo dõi theo các phương phápthông dụng trong nghiên cứu về chăn nuôi.Số liệu được được xử lý theo phương phápnghiên cứu trong chăn nuôi của Nguyễn VănThiện và cs (2002) [6], xử lý thống kêANOVA – GLM bằng phần mềm Minitabphiên bản 14.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTỷ lệ nuôi sốngTỷ lệ nuôi sống cộng dồn đến 112 ngày của lôđối chứng là 95,00% và lô thí nghiệm là98,33%. Theo Đào Văn Khanh (2002) [3] thìtỷ lệ nuôi sống của gà thịt Lương Phượng từ93,33% đến 95,00%; còn theo Trần Thị Hoan(2012) [2] từ 93,33% đến 98,33%; từ 95,56%đến 97,78% (Hồ Thị Bích Ngọc, 2012 [5]) vàtừ 96,7 đến 97,8% (Từ Quang Hiển và cs,2015 [1]). Theo Từ Trung Kiên và cs (2016)[4] thì gà Đông Tảo có tỷ lệ nuôi sống từ94,44 đến 96,67%. Gà Móng của chúng tôiđược nuôi bằng hai nền đệm lót khác nhau có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đệm lót sinh học Khả năng sinh trưởng của gà móng Chăn nuôi gà thịt Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 213 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 101 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
Ảnh hưởng các tham số trong bảng sam điều kiện đối với phương pháp điều khiển sử dụng đại số gia tử
9 trang 68 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
15 trang 51 0 0
-
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 51 0 0 -
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 46 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
88 trang 39 0 0
-
Phân tích cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực công nghệ xạ trị ở Việt Nam
5 trang 38 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu quá trình chiết chất màu tự nhiên Betacyanin từ quả thanh long ruột đỏ trồng ở Việt Nam
4 trang 36 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3A năm 2019
68 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh: Số 1/2018
64 trang 33 0 0 -
Mạng năng lượng và sự phát triển trong tương lai
8 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán Việt Nam
5 trang 31 0 0