Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Dùng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” uống dưới dạng thuốc sắc 2 lần 1 ngày, lúc đói. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt. 26 bệnh nhân > 20 tuổi đến khám và điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền-Phục hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn lipid máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”28 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG BÀI THUỐC “NHỊ TRẦN THANG GIA GIẢM” Vũ Thị Hương Giang1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Dùng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” uống dưới dạng thuốc sắc 2 lần 1 ngày, lúc đói. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt. 26 bệnh nhân > 20 tuổi đến khám và điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền-Phục hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn lipid máu. Kết quả: (i) Chưa xác định được LD của 50 bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”; (ii) Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở độ tuổi trung niên (45-59 tuổi) chiếm 57,7 %, nam chỉ chiếm 7,7 %; nữ chiếm ưu thế 50%; (iii) Số bệnh nhân có kết quả tốt (A) và khá (B) trong giảm Cholesterol toàn phần (TC), giảm Triglycerid (TG), tăng HDL-C chiếm tỷ lệ cao nhất cho mỗi loại. (iv) Sau khi điều trị, trung bình các chỉ số chức năng gan đánh giá bằng SGOT, SGPT và chức năng thận đánh giá bằng Creatinin không thay đổi. Kết luận: Bệnh nhân đáp ứng với điều chỉnh hạ Triglycerid có tỷ lệ cao nhất 88,5%; loại A đạt 34,6%, loại B đạt 23,1%. Sau điều trị số bệnh nhân giảm TC là 13 (50%), loại A đạt 34,6%; loại B đạt 11,5%; có 84,6% trong nhóm D có nồng độ TChighest rate of 88.5%; group A (34.6%), group B (23.1%). After treatment patients with reduced TotalCholesterol level accounting 50%; 34.6% in group A; 11.5% in group B and 84.6% in group D haveTotal Cholesterol < 6.2 mmol/l (within permissible limits). The rate of response to treatment, increaseHDL-C is 65.4%; reducing LDL-C is 50%. Key words: “Nhi tran thang gia giam”, dyslipidemia, Triglycerid level, HDL-C 1. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị rối loạn lipid máu là cần thiết, để vừa đạt Ngày nay với xu hướng xã hội ngày càng phát được hiệu quả điều trị, vừa giảm thiểu những táctriển, nhất là tại Việt Nam, do chế độ ăn và lối dụng không mong muốn của thuốc .sống thay đổi, những bệnh rối loạn chuyển hóa Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc có tácngày càng gia tăng, đặc biệt rối loạn lipid máu là dụng táo thấp hóa đàm, trong nhóm các bài thuốcbệnh lý phổ biến dẫn đến các bệnh tim mạch [7]. trừ đàm của y học cổ truyền [1], trong bước đầu Những thuốc điều trị rối loạn lipid theo những điều trị gia thêm một số vị thuốc như Ngưu tất,cơ chế tác dụng khác nhau đã và đang được nghiên Sơn tra, Hoa hòe… chúng tôi thấy kết quả có táccứu và ứng dụng. Tuy nhiên tác dụng phụ của dụng hạ Cholesterol và Triglycerid máu.những thuốc này cũng không nhỏ, đó là rối loạn Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiếntiêu hóa, bệnh cơ, tăng men gan, độc cho gan, rối hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị rốiloạn đường huyết…[9]. loạn lipid máu bằng bài thuốc Nhị trần thang gia Theo những nghiên cứu trong và ngoài nước giảm”, với những mục tiêu nghiên cứu như sau:về điều trị rối loạn lipid máu bằng những vị thuốc 1. Đánh giá độc tính cấp của bài thuốc “Nhịy học cổ truyền, bài thuốc cổ phương, cổ phương trần thang gia giảm”gia giảm đã cho những kết quả tốt, không có các 2. Đánh giá tác dụng và tác dụng phụ của bàitác dụng phụ nêu trên. Chính vì vậy, việc tìm hiểu, thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhânnghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền để có rối loạn lipid máu. 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Chất liệu nghiên cứu Sử dụng bài thuốc: “Nhị trần thang gia giảm”, thành phần có 10 vị thuốc (1) Trần bì 6g Citrus reticulata Rutacea (2) Bán hạ chế 6g Typhonium trilobatum Araceae (3) Bạch linh 12g Poria cocos Wolf Polyporaceae (4) Cam thảo 4g Glycyrrhiza uralensis Fabaceae (5) Gừng tươi 2 lát 3g Zingiber Officinalale Zingiberaceae (Sinh khương) (6) Sơn tra 12g Fructus Crataegi Rosacea (7) Ngưu tất 12g Radix Achyranthis Amaranthaceae (8) Hoa hòe 12g Sophora Japonica Fabaceae (9) Đan sâm 12g Salvia miltiorrhiza Bunge Lamiaceae (10) Cúc hoa 10g Chrysanthemum indicum Asteraceae Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc đại biểu đầy chướng, nôn, váng đầu, tim đập mạnh [11].trong nhóm thuốc Táo thấp hóa đàm, có tác dụng Trong bài, Sinh khương (Gừng tươi) làm giảmtáo thấp, hóa đàm, lý khí, hòa trung. cholesterol (TC) huyết thanh và trong gan [10], Chủ trị: Đàm ẩm, ho nhiều đờm, ngực bụng Ngưu tất giảm TC máu, hạ huyết áp, Đan sâm làm200 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23giảm triglycerid (TG) của gan và máu, Sơn tra Tiêu chuẩn chọn bệnhnhanh bài tiết TC, Hòe hoa giảm TC, giảm TG, Bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú, hoặcCúc hoa điều trị tốt huyết áp cao, bệnh xơ mỡ ngoại trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền - Phụcđộng mạch [5]. hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn 2.2. Đối tượng nghiên cứu lipid máu. 2.2.1. Trên thực nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”28 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG BÀI THUỐC “NHỊ TRẦN THANG GIA GIẢM” Vũ Thị Hương Giang1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhân có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Dùng bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm” uống dưới dạng thuốc sắc 2 lần 1 ngày, lúc đói. Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt. 26 bệnh nhân > 20 tuổi đến khám và điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại bệnh viện Y dược cổ truyền-Phục hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn lipid máu. Kết quả: (i) Chưa xác định được LD của 50 bài thuốc “Nhị trần thang gia giảm”; (ii) Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở độ tuổi trung niên (45-59 tuổi) chiếm 57,7 %, nam chỉ chiếm 7,7 %; nữ chiếm ưu thế 50%; (iii) Số bệnh nhân có kết quả tốt (A) và khá (B) trong giảm Cholesterol toàn phần (TC), giảm Triglycerid (TG), tăng HDL-C chiếm tỷ lệ cao nhất cho mỗi loại. (iv) Sau khi điều trị, trung bình các chỉ số chức năng gan đánh giá bằng SGOT, SGPT và chức năng thận đánh giá bằng Creatinin không thay đổi. Kết luận: Bệnh nhân đáp ứng với điều chỉnh hạ Triglycerid có tỷ lệ cao nhất 88,5%; loại A đạt 34,6%, loại B đạt 23,1%. Sau điều trị số bệnh nhân giảm TC là 13 (50%), loại A đạt 34,6%; loại B đạt 11,5%; có 84,6% trong nhóm D có nồng độ TChighest rate of 88.5%; group A (34.6%), group B (23.1%). After treatment patients with reduced TotalCholesterol level accounting 50%; 34.6% in group A; 11.5% in group B and 84.6% in group D haveTotal Cholesterol < 6.2 mmol/l (within permissible limits). The rate of response to treatment, increaseHDL-C is 65.4%; reducing LDL-C is 50%. Key words: “Nhi tran thang gia giam”, dyslipidemia, Triglycerid level, HDL-C 1. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị rối loạn lipid máu là cần thiết, để vừa đạt Ngày nay với xu hướng xã hội ngày càng phát được hiệu quả điều trị, vừa giảm thiểu những táctriển, nhất là tại Việt Nam, do chế độ ăn và lối dụng không mong muốn của thuốc .sống thay đổi, những bệnh rối loạn chuyển hóa Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc có tácngày càng gia tăng, đặc biệt rối loạn lipid máu là dụng táo thấp hóa đàm, trong nhóm các bài thuốcbệnh lý phổ biến dẫn đến các bệnh tim mạch [7]. trừ đàm của y học cổ truyền [1], trong bước đầu Những thuốc điều trị rối loạn lipid theo những điều trị gia thêm một số vị thuốc như Ngưu tất,cơ chế tác dụng khác nhau đã và đang được nghiên Sơn tra, Hoa hòe… chúng tôi thấy kết quả có táccứu và ứng dụng. Tuy nhiên tác dụng phụ của dụng hạ Cholesterol và Triglycerid máu.những thuốc này cũng không nhỏ, đó là rối loạn Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiếntiêu hóa, bệnh cơ, tăng men gan, độc cho gan, rối hành đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị rốiloạn đường huyết…[9]. loạn lipid máu bằng bài thuốc Nhị trần thang gia Theo những nghiên cứu trong và ngoài nước giảm”, với những mục tiêu nghiên cứu như sau:về điều trị rối loạn lipid máu bằng những vị thuốc 1. Đánh giá độc tính cấp của bài thuốc “Nhịy học cổ truyền, bài thuốc cổ phương, cổ phương trần thang gia giảm”gia giảm đã cho những kết quả tốt, không có các 2. Đánh giá tác dụng và tác dụng phụ của bàitác dụng phụ nêu trên. Chính vì vậy, việc tìm hiểu, thuốc “Nhị trần thang gia giảm” trên bệnh nhânnghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền để có rối loạn lipid máu. 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Chất liệu nghiên cứu Sử dụng bài thuốc: “Nhị trần thang gia giảm”, thành phần có 10 vị thuốc (1) Trần bì 6g Citrus reticulata Rutacea (2) Bán hạ chế 6g Typhonium trilobatum Araceae (3) Bạch linh 12g Poria cocos Wolf Polyporaceae (4) Cam thảo 4g Glycyrrhiza uralensis Fabaceae (5) Gừng tươi 2 lát 3g Zingiber Officinalale Zingiberaceae (Sinh khương) (6) Sơn tra 12g Fructus Crataegi Rosacea (7) Ngưu tất 12g Radix Achyranthis Amaranthaceae (8) Hoa hòe 12g Sophora Japonica Fabaceae (9) Đan sâm 12g Salvia miltiorrhiza Bunge Lamiaceae (10) Cúc hoa 10g Chrysanthemum indicum Asteraceae Bài thuốc “Nhị trần thang” là bài thuốc đại biểu đầy chướng, nôn, váng đầu, tim đập mạnh [11].trong nhóm thuốc Táo thấp hóa đàm, có tác dụng Trong bài, Sinh khương (Gừng tươi) làm giảmtáo thấp, hóa đàm, lý khí, hòa trung. cholesterol (TC) huyết thanh và trong gan [10], Chủ trị: Đàm ẩm, ho nhiều đờm, ngực bụng Ngưu tất giảm TC máu, hạ huyết áp, Đan sâm làm200 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23giảm triglycerid (TG) của gan và máu, Sơn tra Tiêu chuẩn chọn bệnhnhanh bài tiết TC, Hòe hoa giảm TC, giảm TG, Bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú, hoặcCúc hoa điều trị tốt huyết áp cao, bệnh xơ mỡ ngoại trú tại Bệnh viện Y dược cổ truyền - Phụcđộng mạch [5]. hồi chức năng tỉnh Gia Lai có chẩn đoán rối loạn 2.2. Đối tượng nghiên cứu lipid máu. 2.2.1. Trên thực nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Nhị trần thang gia giảm Rối loạn lipid máu Điều trị rối loạn lipid máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
10 trang 181 1 0
-
5 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
13 trang 179 0 0