Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây khổ qua rừng (momordica charantia L. var. abbreviata ser. cucurbitaceae)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây khổ qua rừng đã được y học dân gian sử dụng rộng rãi trong trị bệnh đường huyết. Theo một số tài liệu khoa học, cây khổ qua rừng có chứa nhiều nhóm hợp chất tự nhiên trong đó có saponin. Nhưng các saponintrong khổ qua rừng Việt nam chưa được nghiên cứu sâu về cấu trúc hóa học cũng như tác dụng sinh học. Với các lý do đó nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhóm hợp chất saponin trong cây khổ qua rừng momordica charantia L. var. abbreviata ser”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây khổ qua rừng (momordica charantia L. var. abbreviata ser. cucurbitaceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY KHỔ QUA RỪNG(Momordica charantia L. Var. Abbreviata Ser. Cucurbitaceae)Nguyễn Thành Trung*, Trương Thị Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hồng Hương*TÓM TẮTMở đầu: Cây khổ qua rừng(Momordica charantia L. var. abbreviata Ser.) đã được y học dân gian sử dụngrộng rãi trong trị bệnh đường huyết. Theo một số tài liệu khoa học, cây khổ qua rừng có chứa nhiều nhóm hợpchất tự nhiên trong đó có saponin. Nhưng các saponintrong khổ qua rừng Việt nam chưa được nghiên cứu sâu vềcấu trúc hóa học cũng như tác dụng sinh học. Với các lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu nghiên cứunhóm hợp chất saponin trong cây khổ qua rừng Momordica charantia L. var. abbreviata Ser.”Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Đối tượng: khổ qua rừng (toàn cây trên mặt đất) được thu hái tạiTây Ninh (4 – 2011) phơi khô và xay nhỏ dưới rây 2 mm. Mẫu đã được PGS.TS. Trương thị Đẹp chủ nhiệm bộmôn Thực vật khoa Dược, đại học Y DượcHCMđịnh danh.Phương pháp nghiên cứu: - Sơ bộ xác định thànhphần hóa học của khổ qua rừng bằng phương pháp Ciuley cải tiến.- Khảo sát các điều kiện chiết xuất saponin khổqua rừng dùng phương pháp ngấm kiệt với cồn 70%. Loại tạp, cô đặc dịch chiết tới cao đặc vàchiếtphânbốcaođặcvớinhữngdungmôicóđộphâncựckhácnhauCHCl3, EtOAc, n-BuOH.- Phân lập một số hợp chấtflavonoid từ cao EtOAc bằng các phương pháp sắc ký như sắc ký cột nhanh, sắc ký cột pha đảo, chiết pha rắn, sắcký rây phân tử, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).- Phân lập và tách saponin từ cao n-BuOH bằng các phươngpháp sắc ký, lần lượt qua cột chiết pha rắn, cột nhanh pha thuận, cột Sephadex, cột Silicagel. Tinh chế saponin thuđược hợp chất tinh khiết S1. Tiến hành đo phổ MS và NMR của S1 để xác định cấu trúc.Kết quả và bàn luận:- Từ kết quả của các phản ứng định tính, sơ bộ kết luận trong khổ qua rừng có chứaflavonoid, saponin triterpen, hợp chất polyphenol, đường khử.- Khảo sát sơ bộ điều kiện chiết xuất cho thấy trongthân có nhiều saponin hơn trong lá và chiết bằng cồn 70% cho nhiều saponin và ít tạp chất hơn so với cồn 90%.Từ 2,5 kg bột thân chiết ngấm kiệt với 20 lít cồn 70%, cô thu hồi dung môi, lọc loại tạp thu cao lỏng. Cao lỏngđược chiết phân bố lần lượt với chloroform, EtOAc, n –BuOH rồi cô loại dung môi thu 100g cao EtOAc (chứaflavonoid), 200 g cao n- BuOH (saponin toàn phần).-Tách sắc ký cao EtOAc thu các phân đoạn dương tính vớithuốc thử FeCl3 và kiểmtracác phân đoạn bằng TLC và HPLC, phát hiệntrongkhổ qua rừng có chứa rutin (sosánh với rutin chuẩn thấy có sự trùng khớp về Rf, màu sắc vết, thời gian lưu TR và phổ UV) và 4 vết dương tínhvới thuốc thử flavonoid.- Phân lập saponin: Từ 100 g cao n - BuOH tiếp tục phân lập qua cột chiết pha rắn thuđược 3,2 g cắn D1, cột nhanh pha thuận thu được 640 mg cắn D2, qua cột Sephadex thu được 300 mg cắn D3 vàcột cổ điển pha thuận thu được tinh thể S1 (13 mg). Rửa tinh thể S1 với ether ethylic thu được chất khối lượng 11mg. - Xác định cấu trúc của S1:Từ phổ MS cho (M+) = 648,39 m/z và phổ NMR (1H, 13C, HSQC và HMBC)sosánh với tài liệu (Error! Reference source not found.,1) sơ bộ nhận định S1 là momordicosid K.Kết luận:Trong khổ qua rừng Việt nam mọc ở Tây ninh có chứa các hợp chất flavonoid (trong đó có rutin),saponin triterpenoid (trong đó có momordicosid K)vàpolyphenol.Từ khóa: Momordica charantia L. var. abbreviata Ser., momordicosid K∗Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: DS. Nguyễn Thị Hồng HươngChuyên Đề Dược HọcĐT: 01217432666Email: nguyenhhuong@yahoo.com169Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ABSTRACTPRELIMINARY STUDIES ON CHEMICAL CONSTITUENTSOF MOMORDICA CHARANTIA L. VAR. ABBREVIATA SER. CUCURBITACEAENguyen Thanh Trung, Truong Thi Thanh Huyen, Nguyen Thị Hong Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: : 169 - 174Introduction: The bitter melon M. charantia L. var. abbreviata Ser. has been used as antidiabetic drug intraditional medicine. According to recent published results, this plant contains various natural compoundsincluding saponins. The saponin compoundsof Vietnamese M. charantia L. var. abbreviata Ser. have not beenyet studied deeply about the chemical structure as well as biological activities. Therefore, we have accessed theessay “Preliminary studies on saponin compounds of M. charantia L. var. abbreviate”.Materials and methods: Materials: the ground-above parts of M. charantia L. var. abbreviate wereharvestedin Tay Ninh province (April – 2010), dried and cut into pieces in order to pass through 2 mmsieve.Methods::- Checking the purity and identifying the chemical constituents of the herbal modified by Ciuleymethod. - Extracting (percolation with alcohol 70%) and isolating flavonoid glycosides, saponi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây khổ qua rừng (momordica charantia L. var. abbreviata ser. cucurbitaceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY KHỔ QUA RỪNG(Momordica charantia L. Var. Abbreviata Ser. Cucurbitaceae)Nguyễn Thành Trung*, Trương Thị Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hồng Hương*TÓM TẮTMở đầu: Cây khổ qua rừng(Momordica charantia L. var. abbreviata Ser.) đã được y học dân gian sử dụngrộng rãi trong trị bệnh đường huyết. Theo một số tài liệu khoa học, cây khổ qua rừng có chứa nhiều nhóm hợpchất tự nhiên trong đó có saponin. Nhưng các saponintrong khổ qua rừng Việt nam chưa được nghiên cứu sâu vềcấu trúc hóa học cũng như tác dụng sinh học. Với các lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu nghiên cứunhóm hợp chất saponin trong cây khổ qua rừng Momordica charantia L. var. abbreviata Ser.”Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Đối tượng: khổ qua rừng (toàn cây trên mặt đất) được thu hái tạiTây Ninh (4 – 2011) phơi khô và xay nhỏ dưới rây 2 mm. Mẫu đã được PGS.TS. Trương thị Đẹp chủ nhiệm bộmôn Thực vật khoa Dược, đại học Y DượcHCMđịnh danh.Phương pháp nghiên cứu: - Sơ bộ xác định thànhphần hóa học của khổ qua rừng bằng phương pháp Ciuley cải tiến.- Khảo sát các điều kiện chiết xuất saponin khổqua rừng dùng phương pháp ngấm kiệt với cồn 70%. Loại tạp, cô đặc dịch chiết tới cao đặc vàchiếtphânbốcaođặcvớinhữngdungmôicóđộphâncựckhácnhauCHCl3, EtOAc, n-BuOH.- Phân lập một số hợp chấtflavonoid từ cao EtOAc bằng các phương pháp sắc ký như sắc ký cột nhanh, sắc ký cột pha đảo, chiết pha rắn, sắcký rây phân tử, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).- Phân lập và tách saponin từ cao n-BuOH bằng các phươngpháp sắc ký, lần lượt qua cột chiết pha rắn, cột nhanh pha thuận, cột Sephadex, cột Silicagel. Tinh chế saponin thuđược hợp chất tinh khiết S1. Tiến hành đo phổ MS và NMR của S1 để xác định cấu trúc.Kết quả và bàn luận:- Từ kết quả của các phản ứng định tính, sơ bộ kết luận trong khổ qua rừng có chứaflavonoid, saponin triterpen, hợp chất polyphenol, đường khử.- Khảo sát sơ bộ điều kiện chiết xuất cho thấy trongthân có nhiều saponin hơn trong lá và chiết bằng cồn 70% cho nhiều saponin và ít tạp chất hơn so với cồn 90%.Từ 2,5 kg bột thân chiết ngấm kiệt với 20 lít cồn 70%, cô thu hồi dung môi, lọc loại tạp thu cao lỏng. Cao lỏngđược chiết phân bố lần lượt với chloroform, EtOAc, n –BuOH rồi cô loại dung môi thu 100g cao EtOAc (chứaflavonoid), 200 g cao n- BuOH (saponin toàn phần).-Tách sắc ký cao EtOAc thu các phân đoạn dương tính vớithuốc thử FeCl3 và kiểmtracác phân đoạn bằng TLC và HPLC, phát hiệntrongkhổ qua rừng có chứa rutin (sosánh với rutin chuẩn thấy có sự trùng khớp về Rf, màu sắc vết, thời gian lưu TR và phổ UV) và 4 vết dương tínhvới thuốc thử flavonoid.- Phân lập saponin: Từ 100 g cao n - BuOH tiếp tục phân lập qua cột chiết pha rắn thuđược 3,2 g cắn D1, cột nhanh pha thuận thu được 640 mg cắn D2, qua cột Sephadex thu được 300 mg cắn D3 vàcột cổ điển pha thuận thu được tinh thể S1 (13 mg). Rửa tinh thể S1 với ether ethylic thu được chất khối lượng 11mg. - Xác định cấu trúc của S1:Từ phổ MS cho (M+) = 648,39 m/z và phổ NMR (1H, 13C, HSQC và HMBC)sosánh với tài liệu (Error! Reference source not found.,1) sơ bộ nhận định S1 là momordicosid K.Kết luận:Trong khổ qua rừng Việt nam mọc ở Tây ninh có chứa các hợp chất flavonoid (trong đó có rutin),saponin triterpenoid (trong đó có momordicosid K)vàpolyphenol.Từ khóa: Momordica charantia L. var. abbreviata Ser., momordicosid K∗Khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: DS. Nguyễn Thị Hồng HươngChuyên Đề Dược HọcĐT: 01217432666Email: nguyenhhuong@yahoo.com169Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ABSTRACTPRELIMINARY STUDIES ON CHEMICAL CONSTITUENTSOF MOMORDICA CHARANTIA L. VAR. ABBREVIATA SER. CUCURBITACEAENguyen Thanh Trung, Truong Thi Thanh Huyen, Nguyen Thị Hong Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: : 169 - 174Introduction: The bitter melon M. charantia L. var. abbreviata Ser. has been used as antidiabetic drug intraditional medicine. According to recent published results, this plant contains various natural compoundsincluding saponins. The saponin compoundsof Vietnamese M. charantia L. var. abbreviata Ser. have not beenyet studied deeply about the chemical structure as well as biological activities. Therefore, we have accessed theessay “Preliminary studies on saponin compounds of M. charantia L. var. abbreviate”.Materials and methods: Materials: the ground-above parts of M. charantia L. var. abbreviate wereharvestedin Tay Ninh province (April – 2010), dried and cut into pieces in order to pass through 2 mmsieve.Methods::- Checking the purity and identifying the chemical constituents of the herbal modified by Ciuleymethod. - Extracting (percolation with alcohol 70%) and isolating flavonoid glycosides, saponi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cây khổ qua rừng Vị thuốc trị bệnh đường huyết Cấu trúc hóa học khổ qua rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 218 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0