Danh mục

Bước đầu nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.00 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phố Thái nguyên là một đô thị loại 2 với dân số 256.346 và mật độ dân số 1.288 người/km2 . Lượng nước cấp cho dân cư trong thành phố chủ yếu được cung cấp bởi 2 nhà máy nước Tích Lương (Công suất 20.000m3 / ngày.đêm và chuẩn bị nâng lên 40.000m3 /ngày .đêm) và nhà máy nước Túc Duyên (công suất 10.000m3 /ngày.đêm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Thái NguyênPhạm Hương QuỳnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 59 - 65BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢISINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNPhạm Hương Quỳnh*Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThành phố Thái nguyên là một đô thị loại 2 với dân số 256.346 và mật độ dân số 1.288 người/km2.Lượng nước cấp cho dân cư trong thành phố chủ yếu được cung cấp bởi 2 nhà máy nước TíchLương (Công suất 20.000m3/ ngày.đêm và chuẩn bị nâng lên 40.000m3 /ngày .đêm) và nhà máynước Túc Duyên (công suất 10.000m3/ngày.đêm). Ngoài ra còn một lượng nước sinh hoạt đượcngười dân tự khai thác từ các giếng khơi và các nguồn khác. Như vậy trung bình 1 ngày toàn thànhphố sẽ thải ra môi trường xấp xỉ 30.000 m3 nước thải sinh hoạt. Nhưng trên địa bàn thành phốcũng như trên toàn tỉnh vẫn chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt nào hoạt động. Đồng nghĩavới lượng nước thải sinh hoạt không được xử lý mà đã thải trực tiếp ra môi trường sẽ để lại nhữngtác động xấu tới con người và hệ sinh thái. Việc thiết kế, xây dựng một hệ thống xử lý nước thảisinh hoạt của thành phố là cần thiết để góp phần vào sự phát triển của Thành phố.Từ khóa: Xử lý nước thải, nước thải sinh hoạtTỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINHHOẠT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN*Nguồn gốc nước thải sinh hoạtNước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ saukhi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt ở cácgia đình, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợvà các công trình công cộng khác của cộngđồng như tắm, giặt, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân[1].Lượng nước thải sinh hoạt của một khu cưdân phụ thuộc và dân số, vào tiêu chuẩn cấpnước và đặc điểm của hệ thống thoát nước.Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khudân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấpnước của các nhà máy nước sạch hay các trạmcấp nước hiện có. Các trung tâm, đô thịthường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so vớicác vùng ngoại thành và nông thôn, do đólượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầungười cũng có sự khác biệt giữa thành thị vànông thôn. Tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt chomột khu đô thị 120-250 lít/người.ngày[2].Lượng nước thải sinh hoạt vào khoảng 80%lượng nước cấp. Vì vậy lượng nước thải sinhhoạt của một người tại đô thị vào khoảng 85200 lít/người.ngày. Nước thải sinh hoạt ở cácvùng thành thị được hệ thống thoát nước dẫnra các sông, hồ, còn các vùng ngoại thành vànông thôn do không có hệ thống thoát nướcnên nước thải sinh hoạt thường được tiêu*Tel:thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằngbiện pháp tự thấm.Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của conngười từ các phòng vệ sinh.- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinhhoạt: cặn bã từ nhà bếp, chất rửa trôi, kể cảlàm vệ sinh sàn nhà.- Nước mưa chảy trànNước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơdễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có cảcác thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùnggây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứađựng trong nước thải bao gồm các hợp chấtnhư protein (40%-50%), hydrat cacbon (40%50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thảisinh hoạt dao động trong khoảng 150450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 2040% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học. Ởnhững khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinhthấp kém, nước thải sinh hoạt không được xửlý thích đáng là một trong những nguồn gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng.HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢISINH HOẠTĐiều kiện tự nhiên, xã hội của thành phốThái NguyênThành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sôngCầu diện tích 189,705 km2[7]. Dân số256.346 và mật độ dân số 1288 người/km2.[7]59Phạm Hương QuỳnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVị trí địa lý thành phố Thái Nguyên:- Phía Đông giáp huyện Phú Bình.- Phía Tây giáp huyện Phổ Yên.- Phía Nam giáp thị xã Sông Công.- Phía Bắc giáp huyện Đại Từ, Phú Lương vàĐồng Hỷ.-Toạ độ địa lí là 105051 Đ và 21034B.Bảng 1: Thành phần cơ bản của nước thải sinhhoạt:[4]STT Chỉ tiêuĐơn vịKết quả1pH6-82CODmg/l400-5503BOD5mg/l110-3504TSSmg/l200-3505N-NH4mg/l15-306TNmg/l20-857TPmg/l3-258ColiformMPN/100ml104-109Địa hình của thành phố gồm các dạng địahình đồi thấp, độ cao 30-50m, xen kẽ cácruộng trũng và thung lũng cao khoảng 20m.Hai phía Bắc - Nam thành phố có sông Cầuvà sông Công, phía Tây thành phố là hồ NúiCốc. Thành phố nằm trên địa bàn có nhiềutuyến đường giao thông huyết mạch chạy quanhư đường Phan Đình Phùng, đường CáchMạng Tháng Tám, đường Hoàng Văn Thụ,đường quốc lộ 3 và đường cao tốc TháiNguyên – Hà Nội nối Thái Nguyên với cáctrung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Bắc vàđồng bằng Sông Hồng. Đồng thời có nhiều cơquan xí nghiệp của thành phố, của tỉnh, củatrung ương đóng trên địa bàn. Những yếu tốnày tạo cho thành phố nhiều lợi thế trong việcmở rộng giao lưu kinh tế văn hóa với các khuvực lân cận nhưng nó cũng là thách thức củathành phố với những vấn đề an ninh xã hội vàđăc biệt là vấn môi trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: