![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bước đầu nghiên cứu xác định hàm lượng cacbon (DOC, POC) và đánh giá về sự chuyển tải trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu bước đầu xác định cơ sở dữ liệu về chuyển tải cacbon; đóng góp vào các nghiên cứu chu trình cacbon, nghiên cứu giảm thiểu biến đổi khí hậu tại Việt Nam và là cơ sở dữ liệu về chất lượng nước vùng cửa sông Bạch Đằng, giúp các nhà quy hoạch, quản lý có thêm cơ sở để đưa ra những giải pháp BVMT, góp phần vào sự phát triển bền vững của khu vực của sông Bạch Đằng nói riêng và của vùng biển Hải Phòng nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu xác định hàm lượng cacbon (DOC, POC) và đánh giá về sự chuyển tải trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON (DOC, POC) VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN TẢI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG (HẢI PHÒNG) Lê Văn Nam1,2* Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thu Hà (2) Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang TÓM TẮT Vùng cửa sông Bạch Đằng có tọa độ địa lý: 106°37 - 107°00 E và 20°37 - 21°00 N với diện tích trong ô tọa độ là 1.650 km2. Hàm lượng DOC trong nước tại các điểm khảo sát đợt 1 (tháng 7/2019) dao động từ 0,593 đến 3,821 mgC/l, giá trị trung bình đạt 1,850 mgC/l; đợt 2 (tháng 10/2019) dao động từ 0,354 đến 0,594 mgC/l, giá trị trung bình đạt 0,455 mgC/l; bước đầu tính toán tải lượng DOC trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng là 70,39 tấn C/ngày ≈ 25692 tấn C/năm. Hàm lượng POC trong nước tại các điểm khảo sát đợt 1 (tháng 7/2019) dao động từ 2,19 đến 3,28 mgC/l, giá trị trung bình đạt 2,69 mgC/l; đợt 2 (tháng 10/2019) dao động từ 1,18 đến 1,48 mgC/l, giá trị trung bình đạt 1,33 mgC/l; bước đầu tính toán tải lượng POC trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng là 110,42 tấn C/ngày ≈ 40303 tấn C/năm. Trên cơ sở đó, cần mở rộng hướng nghiên cứu cacbon trong môi trường nước vùng cửa sông ven biển, bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu về chuyển tải cacbon, đóng góp vào các nghiên cứu chu trình cacbon và nghiên cứu giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Từ khóa: DOC, POC, môi trường nước, cửa sông. Nhận bài: 26/8/2020; Sửa chữa: 31/8/2020; Duyệt đăng: 1/9/2020. 1. Mở đầu (Dissolved inorganic carbon, DIC); cacbon vô cơ không tan (Particulate inorganic carbon, PIC); cacbon hữu cơ Vùng cửa sông Bạch Đằng có tọa độ địa lý: 106°37 hòa tan (Dissolved organic carbon, DOC); cacbon hữu - 107°00 E và 20°37 - 21°00 N với diện tích trong ô cơ không tan (Particulate organic carbon, POC). tọa độ là 1.650 km2 [1]. Các hoạt động kinh tế tại khu vực đã và đang tác động mạnh đến môi trường, gây DOC là thước đo chất hữu cơ hòa tan và cũng là ô nhiễm môi trường, thu hẹp không gian bãi triều…, nơi chứa cacbon hữu cơ lớn nhất trên Trái đất (Hedges biến khu vực này trở thành một trong ba điểm nóng ô 2002). DOC bao gồm cacbon hữu cơ trong các chất nhiễm (cửa sông Bạch Đằng, Cửa Lục - Hạ Long và cửa hữu cơ như axit amin, carbohydrate, dẫn xuất axit béo Ba Lạt) [2]. nucleic, axit humic và dẫn xuất lignin (Benner 2002). Cacbon trong môi trường biển tồn tại dưới nhiều POC là chất góp phần làm tăng hàm lượng cacbon dạng khác nhau, từ các ion đặc trưng bởi trọng lượng cho trầm tích (de Haas et al. 2002; Emerson và Hedges phân tử nhỏ đến các hạt lớn lơ lửng trong cột nước. 2008). Hàm lượng POC được xác định chủ yếu bằng sự Chúng lần lượt được chia theo tính chất, nguồn gốc và xuất hiện của thực vật phù du và các chất rắn lơ lửng, chức năng của chúng trong môi trường, có bốn dạng nhiều nhất là các chất hữu cơ lơ lửng (Andersson và cacbon cơ bản trong nước biển: Cacbon vô cơ hòa tan Rudehäll 1993; Stein và Macdonald 2004). Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Chuyên đề III, tháng 9 năm 2020 53 Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về DOC và Bảng 1. Tọa độ các điểm khảo sát POC trong môi trường nước. Tác giả Lishan Ran và TT Trạm Tọa độ (WGS 84) cộng sự (2013) đã nghiên cứu đánh giá sự thay đổi hàm 1 BĐ 1 20º50,912 N lượng cacbon hữu cơ hòa tan và cacbon hữu cơ không 106º45,801E tan (DOC và POC) của sông Hoàng Hà theo không 2 BĐ 2 20º50,320 N gian và theo mùa. Kết quả cho thấy, dòng sông chịu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu xác định hàm lượng cacbon (DOC, POC) và đánh giá về sự chuyển tải trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON (DOC, POC) VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN TẢI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG (HẢI PHÒNG) Lê Văn Nam1,2* Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thu Hà (2) Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang TÓM TẮT Vùng cửa sông Bạch Đằng có tọa độ địa lý: 106°37 - 107°00 E và 20°37 - 21°00 N với diện tích trong ô tọa độ là 1.650 km2. Hàm lượng DOC trong nước tại các điểm khảo sát đợt 1 (tháng 7/2019) dao động từ 0,593 đến 3,821 mgC/l, giá trị trung bình đạt 1,850 mgC/l; đợt 2 (tháng 10/2019) dao động từ 0,354 đến 0,594 mgC/l, giá trị trung bình đạt 0,455 mgC/l; bước đầu tính toán tải lượng DOC trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng là 70,39 tấn C/ngày ≈ 25692 tấn C/năm. Hàm lượng POC trong nước tại các điểm khảo sát đợt 1 (tháng 7/2019) dao động từ 2,19 đến 3,28 mgC/l, giá trị trung bình đạt 2,69 mgC/l; đợt 2 (tháng 10/2019) dao động từ 1,18 đến 1,48 mgC/l, giá trị trung bình đạt 1,33 mgC/l; bước đầu tính toán tải lượng POC trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng là 110,42 tấn C/ngày ≈ 40303 tấn C/năm. Trên cơ sở đó, cần mở rộng hướng nghiên cứu cacbon trong môi trường nước vùng cửa sông ven biển, bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu về chuyển tải cacbon, đóng góp vào các nghiên cứu chu trình cacbon và nghiên cứu giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Từ khóa: DOC, POC, môi trường nước, cửa sông. Nhận bài: 26/8/2020; Sửa chữa: 31/8/2020; Duyệt đăng: 1/9/2020. 1. Mở đầu (Dissolved inorganic carbon, DIC); cacbon vô cơ không tan (Particulate inorganic carbon, PIC); cacbon hữu cơ Vùng cửa sông Bạch Đằng có tọa độ địa lý: 106°37 hòa tan (Dissolved organic carbon, DOC); cacbon hữu - 107°00 E và 20°37 - 21°00 N với diện tích trong ô cơ không tan (Particulate organic carbon, POC). tọa độ là 1.650 km2 [1]. Các hoạt động kinh tế tại khu vực đã và đang tác động mạnh đến môi trường, gây DOC là thước đo chất hữu cơ hòa tan và cũng là ô nhiễm môi trường, thu hẹp không gian bãi triều…, nơi chứa cacbon hữu cơ lớn nhất trên Trái đất (Hedges biến khu vực này trở thành một trong ba điểm nóng ô 2002). DOC bao gồm cacbon hữu cơ trong các chất nhiễm (cửa sông Bạch Đằng, Cửa Lục - Hạ Long và cửa hữu cơ như axit amin, carbohydrate, dẫn xuất axit béo Ba Lạt) [2]. nucleic, axit humic và dẫn xuất lignin (Benner 2002). Cacbon trong môi trường biển tồn tại dưới nhiều POC là chất góp phần làm tăng hàm lượng cacbon dạng khác nhau, từ các ion đặc trưng bởi trọng lượng cho trầm tích (de Haas et al. 2002; Emerson và Hedges phân tử nhỏ đến các hạt lớn lơ lửng trong cột nước. 2008). Hàm lượng POC được xác định chủ yếu bằng sự Chúng lần lượt được chia theo tính chất, nguồn gốc và xuất hiện của thực vật phù du và các chất rắn lơ lửng, chức năng của chúng trong môi trường, có bốn dạng nhiều nhất là các chất hữu cơ lơ lửng (Andersson và cacbon cơ bản trong nước biển: Cacbon vô cơ hòa tan Rudehäll 1993; Stein và Macdonald 2004). Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1 Viện Tài nguyên và Môi trường biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Chuyên đề III, tháng 9 năm 2020 53 Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về DOC và Bảng 1. Tọa độ các điểm khảo sát POC trong môi trường nước. Tác giả Lishan Ran và TT Trạm Tọa độ (WGS 84) cộng sự (2013) đã nghiên cứu đánh giá sự thay đổi hàm 1 BĐ 1 20º50,912 N lượng cacbon hữu cơ hòa tan và cacbon hữu cơ không 106º45,801E tan (DOC và POC) của sông Hoàng Hà theo không 2 BĐ 2 20º50,320 N gian và theo mùa. Kết quả cho thấy, dòng sông chịu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Cacbon vô cơ hòa tan Dẫn xuất lignin Phương pháp phân tích chlorophyll-a Suy thoái môiTài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 131 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 121 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 79 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 68 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
61 trang 44 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 42 0 0