Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang 68 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018 Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang Phạm Xuân Phú, Nguyễn Ngọc Đệ Tóm tắt—Nghiên cứu này được thực hiện nhằm 1 GIỚI THIỆU hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức n Giang là một trong những tỉnh đầu nguồn bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho A của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu nên chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. Khi lũ về, quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính bên cạnh việc mang một lượng lớn phù sa để bồi dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ. Kết quả đắp, cải thiện độ phì của đất; vệ sinh đồng ruộng, nghiên cứu cho thấy người dân ở địa bàn nghiên cứu có nhiều kiến thức bản địa có giá trị trong thích ứng rửa phèn; lũ còn tạo việc làm và thu nhập cho với lũ. Tuy nhiên, những kiến thức này chưa được người dân qua việc đánh bắt cá tự nhiên, hái rau ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho thủy sinh, các dịch vụ du lịch… [3]. Đã có nhiều các thế hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng. tác giả nghiên cứu về kiến thức bản địa về thích Bên cạnh đó, cũng có một số kiến thức bản địa của ứng với biến đổi khí hậu, bảo tồn về cây dược người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay nên cần xem xét trong điều kiện hiện tại. liệu, bảo tồn gen, giống địa phương, sống chung Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh với lũ ở ĐBSCL, thay đổi thời tiết…của các tác kế LVI của khu vực nghiên cứu giảm dần theo các giả Warren [13]; Luise [9]; Lê Trọng Cúc [8]; yếu tố chính là mạng lưới xã hội, kiến thức - kỹ Hoàng Xuân Tý [7]; Hoàng Thị Hoàng Ngân [6]; năng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu nhập và tài P.H.T. Van [12]; Bùi Quang Vinh [1]; Nguyên chính, chiến lược sinh kế, thảm họa thiên nhiên và khác nhau ở vùng đầu, giữa và cuối nguồn; cụ thể, Kim Uyên [11]; N.Q. Hanh [10]. Tuy nhiên, thực chỉ số LVI của xã Phú Hữu (đầu nguồn) là cao nhất tế cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu về hệ thống (0,390), kế đến là xã Vĩnh Phước (cuối nguồn: 0,331) hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản và thấp nhất là xã Vĩnh An (giữa nguồn: 0,287). Chỉ địa trong khả năng thích ứng với những thay đổi số tổn thương trước biến đổi khí hậu LVI-IPCC cho của ba xã nằm trong khoảng thấp và trung bình, của lũ trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn trong đó xã Vĩnh Phước (cuối nguồn) có chỉ số thấp nghiên cứu trước bối cảnh biến đổi khí hậu. Chính nhất, kế đến là xã Phú Hữu (đầu nguồn, cao nhất là vì vậy “Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của xã Vĩnh An (giữa nguồn) với các chỉ số lần lượt là - kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông 0,047; -0,010; -0,008. dân tỉnh An Giang” được tiến hành nhằm tìm hiểu Vì thế, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp bảo hệ thống hóa và đánh giá sự phù hợp của kiến thức tồn kiến thức bản địa có giá trị, ứng dụng kết hợp bản địa góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực kiến thức bản địa với các biện pháp thích nghi hiện tại để nâng cao khả năng chủ động thích nghi với lũ tiễn cho khả năng thích ứng của nông dân đối với lũ trong điều kiện khí hậu biến đổi. trong các điều kiện khác nhau, từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến Từ khóa—Biến đổi khí hậu, kiến thức bản địa, lũ, dự báo, thích ứng thức bản địa của nông dân tỉnh An Giang giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương của nông dân trong sản Ngày nhận bản thảo: 10-4-2017; Ngày chấp nhận đăng: xuất nông nghiệp trước bối cảnh của biến đổi khí 27-7-2018; Ngày đăng: 31-12-2018 Phạm Xuân Phú, Trường Đại học An Giang (email: hậu. pxphu@agu.edu.vn), Nguyễn Ngọc Đệ, Trường Đại học Cần Thơ (email: nnde@agu.edu.vn) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang 68 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SCIENCE OF THE EARTH & ENVIRONMENT, VOL 2, ISSUE 2, 2018 Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang Phạm Xuân Phú, Nguyễn Ngọc Đệ Tóm tắt—Nghiên cứu này được thực hiện nhằm 1 GIỚI THIỆU hệ thống hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức n Giang là một trong những tỉnh đầu nguồn bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho A của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu nên chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. Khi lũ về, quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính bên cạnh việc mang một lượng lớn phù sa để bồi dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ. Kết quả đắp, cải thiện độ phì của đất; vệ sinh đồng ruộng, nghiên cứu cho thấy người dân ở địa bàn nghiên cứu có nhiều kiến thức bản địa có giá trị trong thích ứng rửa phèn; lũ còn tạo việc làm và thu nhập cho với lũ. Tuy nhiên, những kiến thức này chưa được người dân qua việc đánh bắt cá tự nhiên, hái rau ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho thủy sinh, các dịch vụ du lịch… [3]. Đã có nhiều các thế hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng. tác giả nghiên cứu về kiến thức bản địa về thích Bên cạnh đó, cũng có một số kiến thức bản địa của ứng với biến đổi khí hậu, bảo tồn về cây dược người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay nên cần xem xét trong điều kiện hiện tại. liệu, bảo tồn gen, giống địa phương, sống chung Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh với lũ ở ĐBSCL, thay đổi thời tiết…của các tác kế LVI của khu vực nghiên cứu giảm dần theo các giả Warren [13]; Luise [9]; Lê Trọng Cúc [8]; yếu tố chính là mạng lưới xã hội, kiến thức - kỹ Hoàng Xuân Tý [7]; Hoàng Thị Hoàng Ngân [6]; năng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu nhập và tài P.H.T. Van [12]; Bùi Quang Vinh [1]; Nguyên chính, chiến lược sinh kế, thảm họa thiên nhiên và khác nhau ở vùng đầu, giữa và cuối nguồn; cụ thể, Kim Uyên [11]; N.Q. Hanh [10]. Tuy nhiên, thực chỉ số LVI của xã Phú Hữu (đầu nguồn) là cao nhất tế cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu về hệ thống (0,390), kế đến là xã Vĩnh Phước (cuối nguồn: 0,331) hóa và đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản và thấp nhất là xã Vĩnh An (giữa nguồn: 0,287). Chỉ địa trong khả năng thích ứng với những thay đổi số tổn thương trước biến đổi khí hậu LVI-IPCC cho của ba xã nằm trong khoảng thấp và trung bình, của lũ trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn trong đó xã Vĩnh Phước (cuối nguồn) có chỉ số thấp nghiên cứu trước bối cảnh biến đổi khí hậu. Chính nhất, kế đến là xã Phú Hữu (đầu nguồn, cao nhất là vì vậy “Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của xã Vĩnh An (giữa nguồn) với các chỉ số lần lượt là - kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông 0,047; -0,010; -0,008. dân tỉnh An Giang” được tiến hành nhằm tìm hiểu Vì thế, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp bảo hệ thống hóa và đánh giá sự phù hợp của kiến thức tồn kiến thức bản địa có giá trị, ứng dụng kết hợp bản địa góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực kiến thức bản địa với các biện pháp thích nghi hiện tại để nâng cao khả năng chủ động thích nghi với lũ tiễn cho khả năng thích ứng của nông dân đối với lũ trong điều kiện khí hậu biến đổi. trong các điều kiện khác nhau, từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng kiến Từ khóa—Biến đổi khí hậu, kiến thức bản địa, lũ, dự báo, thích ứng thức bản địa của nông dân tỉnh An Giang giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương của nông dân trong sản Ngày nhận bản thảo: 10-4-2017; Ngày chấp nhận đăng: xuất nông nghiệp trước bối cảnh của biến đổi khí 27-7-2018; Ngày đăng: 31-12-2018 Phạm Xuân Phú, Trường Đại học An Giang (email: hậu. pxphu@agu.edu.vn), Nguyễn Ngọc Đệ, Trường Đại học Cần Thơ (email: nnde@agu.edu.vn) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Biến đổi khí hậu Kiến thức bản địa Điều kiện khí hậu biến đổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0