Bước đầu phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong trầm tích vùng hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, Phú Thọ, Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 566.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu xác định các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại PAHs, các chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ (hiện đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam) và phốt pho hữu cơ trong trầm tích tại khu vực hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong trầm tích vùng hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, Phú Thọ, Việt NamKhoa học Tự nhiênKhoa học trái đất và môi trường; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật hóa học; Kỹ thuật môi trường DOI: 10.31276/VJST.66(10DB-HH).76-80 Bước đầu phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong trầm tích vùng hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, Phú Thọ, Việt Nam Đặng Thị Thơm1, 2, Thái Hà Vinh2, 3, Lộc Văn Kỷ4, Nguyễn Xuân Đạt1, 2, Nguyễn Thị Huệ1, Đỗ Văn Mạnh1, 2* 1 Viện Khoa học Công nghệ Năng lượng và Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,18 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu giấy, Hà Nội, Việt Nam3 Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường Lao động, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động, 99 Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 4 Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Hà Giang, tổ 10, phường Nguyễn Trãi, TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Việt Nam Ngày nhận bài 19/9/2024; ngày chuyển phản biện 21/9/2024; ngày nhận phản biện 4/10/2024; ngày chấp nhận đăng 15/10/2024Tóm tắt:Ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại là một vấn đề có tính thời sự và đang được quan tâm đánh giá trong các đối tượng môitrường. Nghiên cứu bước đầu đã phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ như: hydrocacbon thơm đa vòng (polycyclic aromatichydrocarbon - PAHs), hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nhóm clo hữu cơ và phốt pho hữu cơ trong trầm tích vùng hợp lưucủa ba nhánh sông chính: sông Hồng - sông Thao; sông Lô - sông Chảy và sông Đà (ngã ba Việt Trì - Phú Thọ) tại phường BạchHạc, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Bằng kỹ thuật phân tích sắc ký khí khối phổ (GC/MS), các chất PAHs, HCBVTV clo hữu cơ vàphốt pho hữu cơ trong các mẫu trầm tích tại năm vị trí khảo sát (sông Hồng - sông Thao, sông Lô - sông Chảy, sông Đà, Bạch Hạcvà sông Hồng) đã được xác định. Kết quả cho thấy, đã phát hiện trong trầm tích 12 chất thuộc nhóm PAHs trong khoảng hàmlượng trung bình từ 3,70 đến 32,9 µg/kg trọng lượng khô (dw), 16 HCBVTV nhóm cơ clo với hàm lượng rất nhỏ ( Khoa học Tự nhiênKhoa học trái đất và môi trường; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật hóa học; Kỹ thuật môi trường1. Mở đầu nước miền Trung - Đài Loan, Trung Quốc cho thấy, hàm lượng PAHs đạt tới 254,38 ng/g-dw ở các khu vực gần hoạt Hiện nay, ô nhiễm lượng vết các chất hữu cơ độc hại đang động công nghiệp và chiếm khoảng 41,8-58,42 ng/g-dw ởtrở thành vấn đề môi trường cần được quan tâm bởi các đối các khu vực xa hoạt động công nghiệp [7]. Nghiên cứu cáctượng ô nhiễm này hầu hết chưa được liệt kê vào chương chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POP) trong trầm tích sôngtrình quan trắc, giám sát môi trường định kỳ của quốc gia;đặc biệt phải kể đến sự tồn tại của các chất ô nhiễm hữu cơ ở Ba Lan cho thấy, tổng hàm lượng thuốc trừ sâu từ 2,00bền vững (POP) là các dạng hợp chất halogen hữu cơ như đến 77,5 ng/g-dw với giá trị cao nhất ở thượng nguồn vàHCBVTV nhóm cơ clo (OCPs), PolyChlorinated Biphenyls tìm thấy dạng Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane (DDT).(PCBs), PolyBrominated Diphenyl Ethers (PBDEs)... và Tổng lượng hàm lượng PCB trong khoảng 0,9 đến 64,2 ng/các hóa chất bền độc hại (PTS) như các chất hữu cơ đa g-dw. Tổng hàm lượng chlorophenol thay đổi từ 0,48 đếnvòng thơm (PAHs), các phthalate, HCBVTV nhóm cơ phốt 14,3 ng/g-dw, hai cấu tử 2,4-dichlorophenol vàpho… có mặt trong môi trường nước, trầm tích và sinh vật. pentachlorophenol được tìm thấy ở nồng độ cao nhất [8].Sự tồn tại của các hợp chất độc hại này gần đây đã được Như vậy, nghiên cứu xác định các chất ô nhiễm hữu cơphát hiện trong trầm tích ở sông, hồ và biển tại Việt Nam và độc hại PAHs, các chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ (hiện đãtrên thế giới [1-3]. bị cấm sử dụng ở Việt Nam) và phốt pho hữu cơ trong trầm Nghiên cứu sự có mặt của một số OCPs, PCBs và PBDEs tích tại khu vực hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, tỉnh Phútrong các mẫu trầm tích tại 6 cửa sông - ven biển từ Nghệ Thọ là hết sức cần thiết.An đến Quảng Nam cho thấy, hàm lượng PBDEs trong trầm 2. Vị trí khảo sát và phương pháp nghiên cứutích mặt tại Nhật Lệ, sông Hàn và Cửa Đại có giá trị trungbình dao động 9,81÷45,1 ng/g, mức độ ô nhiễm OCPs và 2.1. Vị trí khảo sátPCBs có khoảng hàm lượng lần lượt là 8,99÷19,8 ng/g và Các mẫu trầm tích khảo sát được lấy vào mùa khô năm19,7÷820 ng/g [4]. Đánh giá về sự phát tán Phthalate vào 2023 tại khu vực ngã 3 sông Bạch Hạc, là nơi hợp lưu của 3môi trường, H.T.T. Thuy và cs (2016) [5] đã phát hiện hàm nhánh sông chính: sông Hồng - sông Thao, sông Lô - sônglượng trung bình của các chất bis (2-ethylhexyl) phthalate Chảy và sông Đà (ngã 3 Việt Trì - Phú Thọ). Ký hiệu mẫu(DEHP), Diisononyl phthalate (DINP) lần lượt là 74 và 0,12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong trầm tích vùng hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, Phú Thọ, Việt NamKhoa học Tự nhiênKhoa học trái đất và môi trường; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật hóa học; Kỹ thuật môi trường DOI: 10.31276/VJST.66(10DB-HH).76-80 Bước đầu phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong trầm tích vùng hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, Phú Thọ, Việt Nam Đặng Thị Thơm1, 2, Thái Hà Vinh2, 3, Lộc Văn Kỷ4, Nguyễn Xuân Đạt1, 2, Nguyễn Thị Huệ1, Đỗ Văn Mạnh1, 2* 1 Viện Khoa học Công nghệ Năng lượng và Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,18 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu giấy, Hà Nội, Việt Nam3 Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường Lao động, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động, 99 Trần Quốc Toản, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 4 Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Hà Giang, tổ 10, phường Nguyễn Trãi, TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Việt Nam Ngày nhận bài 19/9/2024; ngày chuyển phản biện 21/9/2024; ngày nhận phản biện 4/10/2024; ngày chấp nhận đăng 15/10/2024Tóm tắt:Ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại là một vấn đề có tính thời sự và đang được quan tâm đánh giá trong các đối tượng môitrường. Nghiên cứu bước đầu đã phát hiện một số chất ô nhiễm hữu cơ như: hydrocacbon thơm đa vòng (polycyclic aromatichydrocarbon - PAHs), hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nhóm clo hữu cơ và phốt pho hữu cơ trong trầm tích vùng hợp lưucủa ba nhánh sông chính: sông Hồng - sông Thao; sông Lô - sông Chảy và sông Đà (ngã ba Việt Trì - Phú Thọ) tại phường BạchHạc, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Bằng kỹ thuật phân tích sắc ký khí khối phổ (GC/MS), các chất PAHs, HCBVTV clo hữu cơ vàphốt pho hữu cơ trong các mẫu trầm tích tại năm vị trí khảo sát (sông Hồng - sông Thao, sông Lô - sông Chảy, sông Đà, Bạch Hạcvà sông Hồng) đã được xác định. Kết quả cho thấy, đã phát hiện trong trầm tích 12 chất thuộc nhóm PAHs trong khoảng hàmlượng trung bình từ 3,70 đến 32,9 µg/kg trọng lượng khô (dw), 16 HCBVTV nhóm cơ clo với hàm lượng rất nhỏ ( Khoa học Tự nhiênKhoa học trái đất và môi trường; Khoa học Kỹ thuật và Công nghệKỹ thuật hóa học; Kỹ thuật môi trường1. Mở đầu nước miền Trung - Đài Loan, Trung Quốc cho thấy, hàm lượng PAHs đạt tới 254,38 ng/g-dw ở các khu vực gần hoạt Hiện nay, ô nhiễm lượng vết các chất hữu cơ độc hại đang động công nghiệp và chiếm khoảng 41,8-58,42 ng/g-dw ởtrở thành vấn đề môi trường cần được quan tâm bởi các đối các khu vực xa hoạt động công nghiệp [7]. Nghiên cứu cáctượng ô nhiễm này hầu hết chưa được liệt kê vào chương chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POP) trong trầm tích sôngtrình quan trắc, giám sát môi trường định kỳ của quốc gia;đặc biệt phải kể đến sự tồn tại của các chất ô nhiễm hữu cơ ở Ba Lan cho thấy, tổng hàm lượng thuốc trừ sâu từ 2,00bền vững (POP) là các dạng hợp chất halogen hữu cơ như đến 77,5 ng/g-dw với giá trị cao nhất ở thượng nguồn vàHCBVTV nhóm cơ clo (OCPs), PolyChlorinated Biphenyls tìm thấy dạng Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane (DDT).(PCBs), PolyBrominated Diphenyl Ethers (PBDEs)... và Tổng lượng hàm lượng PCB trong khoảng 0,9 đến 64,2 ng/các hóa chất bền độc hại (PTS) như các chất hữu cơ đa g-dw. Tổng hàm lượng chlorophenol thay đổi từ 0,48 đếnvòng thơm (PAHs), các phthalate, HCBVTV nhóm cơ phốt 14,3 ng/g-dw, hai cấu tử 2,4-dichlorophenol vàpho… có mặt trong môi trường nước, trầm tích và sinh vật. pentachlorophenol được tìm thấy ở nồng độ cao nhất [8].Sự tồn tại của các hợp chất độc hại này gần đây đã được Như vậy, nghiên cứu xác định các chất ô nhiễm hữu cơphát hiện trong trầm tích ở sông, hồ và biển tại Việt Nam và độc hại PAHs, các chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ (hiện đãtrên thế giới [1-3]. bị cấm sử dụng ở Việt Nam) và phốt pho hữu cơ trong trầm Nghiên cứu sự có mặt của một số OCPs, PCBs và PBDEs tích tại khu vực hợp lưu sông Hồng - Bạch Hạc, tỉnh Phútrong các mẫu trầm tích tại 6 cửa sông - ven biển từ Nghệ Thọ là hết sức cần thiết.An đến Quảng Nam cho thấy, hàm lượng PBDEs trong trầm 2. Vị trí khảo sát và phương pháp nghiên cứutích mặt tại Nhật Lệ, sông Hàn và Cửa Đại có giá trị trungbình dao động 9,81÷45,1 ng/g, mức độ ô nhiễm OCPs và 2.1. Vị trí khảo sátPCBs có khoảng hàm lượng lần lượt là 8,99÷19,8 ng/g và Các mẫu trầm tích khảo sát được lấy vào mùa khô năm19,7÷820 ng/g [4]. Đánh giá về sự phát tán Phthalate vào 2023 tại khu vực ngã 3 sông Bạch Hạc, là nơi hợp lưu của 3môi trường, H.T.T. Thuy và cs (2016) [5] đã phát hiện hàm nhánh sông chính: sông Hồng - sông Thao, sông Lô - sônglượng trung bình của các chất bis (2-ethylhexyl) phthalate Chảy và sông Đà (ngã 3 Việt Trì - Phú Thọ). Ký hiệu mẫu(DEHP), Diisononyl phthalate (DINP) lần lượt là 74 và 0,12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật môi trường Bạch Hạc Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ Hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ Hydrocacbon thơm đa vòng Trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 157 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 146 0 0 -
53 trang 144 0 0
-
37 trang 133 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
27 trang 82 0 0
-
81 trang 74 0 0
-
26 trang 69 0 0
-
Tài liệu kỹ thuật lên men Axit Lactic
20 trang 65 0 0 -
84 trang 44 0 0