Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tìm hiểu mối quan hệ "liên văn bản" giữa Mẫu Thượng ngàn – một trong số những tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh - với các văn bản khác (văn bản văn học và văn bản phi văn học) để chứng minh Mẫu Thượng ngàn là một sự xếp chồng của rất nhiều văn bản, từ đó, lí giải dụng ý của tác giả và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 24-31BƯỚC ĐẦU TIẾP CẬN MẪU THƯỢNG NGÀN TỪ LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN Bùi Hải Yến và Phạm Văn Đại Khoa Ngữ văn, Đại học Hải Phòng Tóm tắt. Nguyễn Xuân Khánh là một trong những nhà văn tiêu biểu, có nhiều đóng góp vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết đương đại Việt Nam. Số lượng tác phẩm của ông tuy không nhiều nhưng hầu hết đều là những tác phẩm giá trị, được đánh giá cao bởi các nhà nghiên cứu và bạn đọc. Bài báo tìm hiểu mối quan hệ liên văn bản giữa Mẫu Thượng ngàn – một trong số những tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh - với các văn bản khác (văn bản văn học và văn bản phi văn học) để chứng minh Mẫu Thượng ngàn là một sự xếp chồng của rất nhiều văn bản, từ đó, lí giải dụng ý của tác giả và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Từ khóa: Mẫu Thượng ngàn, liên văn bản, Nguyễn Xuân Khánh.1. Mở đầu Cùng với “diễn ngôn”, “văn bản”. . . “liên văn bản” (intertextuality) là thuật ngữđược sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu văn học từ nửa sau thế kỉ XX đến nay. Liên vănbản là một thuật ngữ của văn bản học, chỉ mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa vănbản đang được xem xét, phân tích với các văn bản khác (có thể là hoặc không là văn bảnvăn học) hoặc với môi trường văn hóa, xã hội, lịch sử nói chung [2;38]. Để chỉ ra mối liên hệ liên văn bản đòi hỏi phải xác định hai cách thức quan hệ: - Thứ nhất, đặt văn bản văn học đang xem xét trong quan hệ với các văn bản khác(văn bản văn học hoặc văn bản phi văn học). - Thứ hai, đặt văn bản văn học vào hệ thống riêng biệt trong lĩnh vực văn hóa, lịchsử và đời sống thực tại. Trong trường hợp này xuất hiện quan hệ giữa văn bản văn học vàvăn cảnh theo nghĩa kí hiệu học. Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là một sự xếp chồng của rất nhiều vănbản. Trong giới hạn của mình, bài viết này sẽ xem xét Mẫu Thượng ngàn trong quan hệvới các văn bản khác, từ đó biện giải dụng ý của tác giả và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.Ngày nhận bài 11/7/2013. Ngày nhận đăng 25/08/2013.Liên lạc Bùi Hải Yến, e-mail: buihaiyen.dhhp@gmail.com24 Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ở cấp độ ngôn từ Khi đối chiếu văn bản này với văn bản khác, ta nhận thấy giữa chúng như có mộtsợi dây liên kết vô hình nào đó mà ta không thể kiểm soát nổi. Nó được biểu hiện trướctiên ở cấp độ văn bản ngôn từ; thông qua các trích dẫn, ám chỉ, giễu nhại, điển cố, môtip,v.v. Trong Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh ta bắt gặp một mê lộ của nhữnggiao cắt văn bản như vậy. Đầu tiên phải kể đến các đoạn chầu văn xuất hiện với tần số khá cao trong MẫuThượng ngàn: Bảng 1. Tần số xuất hiện của các đoạn chầu văn trong Mẫu thượng ngàn Đoạn hát văn trong Mẫu Thượng ngàn Tên bài hát văn đầy đủ (nguồn) “Thỉnh mời công chúa Thiên Thai/ Giáng sinh hạ giới quyền oai Hát chầu Mẫu thượng thượng ngàn.” (tr.23) ngàn “Da ngà mắt phượng long lanh/ Hà huê tươi tốt, tóc xanh rườm Chầu đệ nhị thượng ngàn rà/ Nhụy hồng tuyết điểm màu da.” (tr.24) “Cô rong chơi mười tám cửa ngàn/ Ba mươi sáu động sơn trang Văn cô Chín các tòa.” (tr.47) “Cô Chín ngự đồng dệt gấm, thêu hoa/ Long ly quy phượng cô thêu ra đôi rồng chầu. Cô thêu đỏ lặn ác tà/ Thêu non, thêu nước, Văn cô Chín cô thêu hoa, thêu người.” (tr.65) - “Đức Mẫu Thượng ngàn ngự chín tầng mây/ Cô chín mắc võng ngự rày cây sung.” - “Khi vui, cô Chín ngự chiếc xe rồng/ Khi Văn cô Chín buồn phách trúc, đàn thông, cung tì bà/ Dập dìu yến múa, oanh ca/ Thoắt thôi cô lại ngự về tòa sơn lâm.” (tr.69) “Cảnh thanh xuân thiều quang soi tỏ/ Chúa thác Bờ tiên nữ giáng sinh/ Họ Mường, áo trắng, đai xanh/ Lưng đeo xà tích, bên mình dao quai... Đôi mắt phượng, hoa cài, trâm giắt/ Vầng trán xinh, vẻ Văn bà chúa Thác Bờ mặt càng tươi/ Môi son như đóa hoa cười/ Thanh tân lịch sự, mắt người thu ba.” (tr.117) “Nón kình vai quẩy lẵng hoa/ Khi vào Ba Dội, lúc ra Ninh Bình/ Bóng hồng đủng đỉnh non xanh/ Trăng in vẻ bạc, long lanh suối Văn cô Chín Giếng vàng.” (tr.117) “Người ơi! Cỏ vái hoa chào/ Cô về bách điểu sớm chiều ca vang/ Người ơi! Bể bạc rừng vàng/ Đem cho trăm họ giàu sang đời đời.” Văn cô Bé Suối (tr.263) “Gương núi Ngọc quanh đồi chim hót/ Trước sân đền trúc mọc Văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 24-31BƯỚC ĐẦU TIẾP CẬN MẪU THƯỢNG NGÀN TỪ LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN Bùi Hải Yến và Phạm Văn Đại Khoa Ngữ văn, Đại học Hải Phòng Tóm tắt. Nguyễn Xuân Khánh là một trong những nhà văn tiêu biểu, có nhiều đóng góp vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết đương đại Việt Nam. Số lượng tác phẩm của ông tuy không nhiều nhưng hầu hết đều là những tác phẩm giá trị, được đánh giá cao bởi các nhà nghiên cứu và bạn đọc. Bài báo tìm hiểu mối quan hệ liên văn bản giữa Mẫu Thượng ngàn – một trong số những tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh - với các văn bản khác (văn bản văn học và văn bản phi văn học) để chứng minh Mẫu Thượng ngàn là một sự xếp chồng của rất nhiều văn bản, từ đó, lí giải dụng ý của tác giả và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Từ khóa: Mẫu Thượng ngàn, liên văn bản, Nguyễn Xuân Khánh.1. Mở đầu Cùng với “diễn ngôn”, “văn bản”. . . “liên văn bản” (intertextuality) là thuật ngữđược sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu văn học từ nửa sau thế kỉ XX đến nay. Liên vănbản là một thuật ngữ của văn bản học, chỉ mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa vănbản đang được xem xét, phân tích với các văn bản khác (có thể là hoặc không là văn bảnvăn học) hoặc với môi trường văn hóa, xã hội, lịch sử nói chung [2;38]. Để chỉ ra mối liên hệ liên văn bản đòi hỏi phải xác định hai cách thức quan hệ: - Thứ nhất, đặt văn bản văn học đang xem xét trong quan hệ với các văn bản khác(văn bản văn học hoặc văn bản phi văn học). - Thứ hai, đặt văn bản văn học vào hệ thống riêng biệt trong lĩnh vực văn hóa, lịchsử và đời sống thực tại. Trong trường hợp này xuất hiện quan hệ giữa văn bản văn học vàvăn cảnh theo nghĩa kí hiệu học. Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là một sự xếp chồng của rất nhiều vănbản. Trong giới hạn của mình, bài viết này sẽ xem xét Mẫu Thượng ngàn trong quan hệvới các văn bản khác, từ đó biện giải dụng ý của tác giả và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.Ngày nhận bài 11/7/2013. Ngày nhận đăng 25/08/2013.Liên lạc Bùi Hải Yến, e-mail: buihaiyen.dhhp@gmail.com24 Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ở cấp độ ngôn từ Khi đối chiếu văn bản này với văn bản khác, ta nhận thấy giữa chúng như có mộtsợi dây liên kết vô hình nào đó mà ta không thể kiểm soát nổi. Nó được biểu hiện trướctiên ở cấp độ văn bản ngôn từ; thông qua các trích dẫn, ám chỉ, giễu nhại, điển cố, môtip,v.v. Trong Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh ta bắt gặp một mê lộ của nhữnggiao cắt văn bản như vậy. Đầu tiên phải kể đến các đoạn chầu văn xuất hiện với tần số khá cao trong MẫuThượng ngàn: Bảng 1. Tần số xuất hiện của các đoạn chầu văn trong Mẫu thượng ngàn Đoạn hát văn trong Mẫu Thượng ngàn Tên bài hát văn đầy đủ (nguồn) “Thỉnh mời công chúa Thiên Thai/ Giáng sinh hạ giới quyền oai Hát chầu Mẫu thượng thượng ngàn.” (tr.23) ngàn “Da ngà mắt phượng long lanh/ Hà huê tươi tốt, tóc xanh rườm Chầu đệ nhị thượng ngàn rà/ Nhụy hồng tuyết điểm màu da.” (tr.24) “Cô rong chơi mười tám cửa ngàn/ Ba mươi sáu động sơn trang Văn cô Chín các tòa.” (tr.47) “Cô Chín ngự đồng dệt gấm, thêu hoa/ Long ly quy phượng cô thêu ra đôi rồng chầu. Cô thêu đỏ lặn ác tà/ Thêu non, thêu nước, Văn cô Chín cô thêu hoa, thêu người.” (tr.65) - “Đức Mẫu Thượng ngàn ngự chín tầng mây/ Cô chín mắc võng ngự rày cây sung.” - “Khi vui, cô Chín ngự chiếc xe rồng/ Khi Văn cô Chín buồn phách trúc, đàn thông, cung tì bà/ Dập dìu yến múa, oanh ca/ Thoắt thôi cô lại ngự về tòa sơn lâm.” (tr.69) “Cảnh thanh xuân thiều quang soi tỏ/ Chúa thác Bờ tiên nữ giáng sinh/ Họ Mường, áo trắng, đai xanh/ Lưng đeo xà tích, bên mình dao quai... Đôi mắt phượng, hoa cài, trâm giắt/ Vầng trán xinh, vẻ Văn bà chúa Thác Bờ mặt càng tươi/ Môi son như đóa hoa cười/ Thanh tân lịch sự, mắt người thu ba.” (tr.117) “Nón kình vai quẩy lẵng hoa/ Khi vào Ba Dội, lúc ra Ninh Bình/ Bóng hồng đủng đỉnh non xanh/ Trăng in vẻ bạc, long lanh suối Văn cô Chín Giếng vàng.” (tr.117) “Người ơi! Cỏ vái hoa chào/ Cô về bách điểu sớm chiều ca vang/ Người ơi! Bể bạc rừng vàng/ Đem cho trăm họ giàu sang đời đời.” Văn cô Bé Suối (tr.263) “Gương núi Ngọc quanh đồi chim hót/ Trước sân đền trúc mọc Văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mẫu Thượng ngàn Liên văn bản Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết đương đại Việt Nam Nghiên cứu văn học Thuật ngữ của văn bản họcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 0 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 1 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0