Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xộtđánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xột, đánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, Hình ảnh, giọng điệu….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xộtđánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xột, đánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, Hình ảnh, giọng điệu…..Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng . - Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, râ rµng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. * Bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Mở bài: Giới thiệu về đoạn thơ hoặc bài thơ đó và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mỡnh. 2. Thõn bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,bài thơ đó. 3. Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đó.B. CÁC DẠNG ĐỀ: I. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đ ề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) trình bày cảm nhận của emvề vẻ đẹp của hai nhân vật Thuý Kiều và Thuý Võn, qua đó nhận xét về nghệ thuậtmiêu tả nhân vật của Nguyễn Du ? Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quỏt Tác giả, Tác phẩm, nghệ thuật miờu tả nhõn vật củaNguyễn Du 2. Thân đoạn : a. Chõn dung của Thuý Võn: - Bằng bút pháp ước lệ, biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ gợi tả vẻ đẹpduyên dáng , thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. - Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tính cóh, số phận. Vẻ đẹp củaVân tạo sự hài hào, êm đềm với xung quanh. Báo hiệu một cuộc đời bỡnh lặng,s u ụn s ẻ . b. Chõn dung Thuý Kiều: - Vẫn bằng bút pháp ước lệ , nhưng khác tả Vân tác giả đó dành một phần đểtả sắc, cũn hai phần để tả tài năng của nàng. Vẻ đẹp của Kiều là vể đẹp của cả sắc,tài, tình. - Chân dung của Kiều cũng là chân dung mang số phận. Dự cảm một cuộcđời nhiều biến động và bất hạnh. 3. Kết đoạn: - Khẳng định lại về tài năng miờu tả nhừn vật của Nguyễn Du. Đề 2: Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dũng) phân tích cơ sở Hình thànhtình đồng chí của những người lính trong bài Đồng chí của Chính Hữu. Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quát về tác giả tác phẩm, vị trí của đoạn trích. 2. Thân đoạn: Cơ sở của tình đồng chí: - Họ có chung lí tưởng. - Họ chiến đấu cùng nhau. - Họ sinh hoạt cựng nhau. - Nghệ thuật: chi tiết chõn thực, Hình ảnh gợi cảm và cụ đúc, giàu ý nghĩabiểu tượng. 3. Kết đoạn: - Nhấn mạnh lại về vẻ đẹp, sự bền chặt của tình đồng chí được nảy nở vàvun đúc trong gian khó. II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: Đ ề 1: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn ĐỡnhChiểu) để thấy Lục vân Tiên đó hành động rất đúng với lí tưởng: Nhớ Câu kiến ngói bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Gợi ý: 1. Mở bài: - Truyện Lục Vân Tiên - tác phẩ m tiêu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu đề caonhững con người trung hiếu, trọng nghĩa. - Võn Tiờn một Hình tượng đẹp nêu cao lí tưởng nhân nghĩa đó hành độngđúng theo lí tưởng. - Vị trí đoạn trích 2. Thõn bài: a. Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu người gặp nạn : - Vân Tiên con nhà thường dân, một thí sinh trên đường vào kinh đô dự thigặp bọn cướp hung dữ. - Vân Tiên không quản ngại nguy hiể m xông vào đánh tan bọn cướp, giếttướng cướp, cứu người bị nạn. b. Vân Tiên từ chối sự đền ơn đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga: - Nghe người gặp nạn kể lại sư tình Võn Tiờn động lũng thương cảm, tỏ tháiđộ đàng hoàng, lịch sự. - Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để đền ơn. - Vân Tiên cương quyết từ chối (Quan niệm của chàng thể hiện lí tưởngsống cao đẹp : “ Làm ơn há để trông người trả ơn”. Thấy việc nghĩa không làmkhông phải là anh hùng. 3. Kết bài: - Lí tưởng sống của Vân Tiên phù hợp với đạo lí của nhân dân. - Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm tõm huyết, lẽ sống của mỡnh vào Hình tượngVân Tiên. Đề 2: Phõn tớch tình yờu quờ hương trong bài thơ: “Quê hương” của Tế Hanh Gợi ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu tình yờu quờ hương, nêu ý kiến khỏi quỏt của mỡnh về tình yờuquờ hương trong bài thơ. 2. Thõn bài: - Khái quát chung về bài thơ: một tình yờu tha thiết trong sỏng, đậm chất lítưởng lóng mạn - Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trê trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt TrườngGiang - Cảnh trở về: đông vui, no đủ, bỡnh yờn - Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng lại, vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Buổi 22: Luyện đề: NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xộtđánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xột, đánh giá của mỡnh về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, Hình ảnh, giọng điệu…..Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng . - Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, râ rµng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. * Bố cục của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Mở bài: Giới thiệu về đoạn thơ hoặc bài thơ đó và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mỡnh. 2. Thõn bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,bài thơ đó. 3. Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ đó.B. CÁC DẠNG ĐỀ: I. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đ ề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) trình bày cảm nhận của emvề vẻ đẹp của hai nhân vật Thuý Kiều và Thuý Võn, qua đó nhận xét về nghệ thuậtmiêu tả nhân vật của Nguyễn Du ? Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quỏt Tác giả, Tác phẩm, nghệ thuật miờu tả nhõn vật củaNguyễn Du 2. Thân đoạn : a. Chõn dung của Thuý Võn: - Bằng bút pháp ước lệ, biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ gợi tả vẻ đẹpduyên dáng , thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. - Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tính cóh, số phận. Vẻ đẹp củaVân tạo sự hài hào, êm đềm với xung quanh. Báo hiệu một cuộc đời bỡnh lặng,s u ụn s ẻ . b. Chõn dung Thuý Kiều: - Vẫn bằng bút pháp ước lệ , nhưng khác tả Vân tác giả đó dành một phần đểtả sắc, cũn hai phần để tả tài năng của nàng. Vẻ đẹp của Kiều là vể đẹp của cả sắc,tài, tình. - Chân dung của Kiều cũng là chân dung mang số phận. Dự cảm một cuộcđời nhiều biến động và bất hạnh. 3. Kết đoạn: - Khẳng định lại về tài năng miờu tả nhừn vật của Nguyễn Du. Đề 2: Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dũng) phân tích cơ sở Hình thànhtình đồng chí của những người lính trong bài Đồng chí của Chính Hữu. Gợi ý: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu khỏi quát về tác giả tác phẩm, vị trí của đoạn trích. 2. Thân đoạn: Cơ sở của tình đồng chí: - Họ có chung lí tưởng. - Họ chiến đấu cùng nhau. - Họ sinh hoạt cựng nhau. - Nghệ thuật: chi tiết chõn thực, Hình ảnh gợi cảm và cụ đúc, giàu ý nghĩabiểu tượng. 3. Kết đoạn: - Nhấn mạnh lại về vẻ đẹp, sự bền chặt của tình đồng chí được nảy nở vàvun đúc trong gian khó. II. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm: Đ ề 1: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn ĐỡnhChiểu) để thấy Lục vân Tiên đó hành động rất đúng với lí tưởng: Nhớ Câu kiến ngói bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Gợi ý: 1. Mở bài: - Truyện Lục Vân Tiên - tác phẩ m tiêu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu đề caonhững con người trung hiếu, trọng nghĩa. - Võn Tiờn một Hình tượng đẹp nêu cao lí tưởng nhân nghĩa đó hành độngđúng theo lí tưởng. - Vị trí đoạn trích 2. Thõn bài: a. Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu người gặp nạn : - Vân Tiên con nhà thường dân, một thí sinh trên đường vào kinh đô dự thigặp bọn cướp hung dữ. - Vân Tiên không quản ngại nguy hiể m xông vào đánh tan bọn cướp, giếttướng cướp, cứu người bị nạn. b. Vân Tiên từ chối sự đền ơn đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga: - Nghe người gặp nạn kể lại sư tình Võn Tiờn động lũng thương cảm, tỏ tháiđộ đàng hoàng, lịch sự. - Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để đền ơn. - Vân Tiên cương quyết từ chối (Quan niệm của chàng thể hiện lí tưởngsống cao đẹp : “ Làm ơn há để trông người trả ơn”. Thấy việc nghĩa không làmkhông phải là anh hùng. 3. Kết bài: - Lí tưởng sống của Vân Tiên phù hợp với đạo lí của nhân dân. - Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm tõm huyết, lẽ sống của mỡnh vào Hình tượngVân Tiên. Đề 2: Phõn tớch tình yờu quờ hương trong bài thơ: “Quê hương” của Tế Hanh Gợi ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu tình yờu quờ hương, nêu ý kiến khỏi quỏt của mỡnh về tình yờuquờ hương trong bài thơ. 2. Thõn bài: - Khái quát chung về bài thơ: một tình yờu tha thiết trong sỏng, đậm chất lítưởng lóng mạn - Cảnh ra khơi: vẻ đẹp trê trung, giàu sức sống, đầy khí thế vượt TrườngGiang - Cảnh trở về: đông vui, no đủ, bỡnh yờn - Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng lại, vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 375 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0