Buổi8: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phạm Tiến Duật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) Quê: Phú Thọ. - Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn. - Phong cách thơ: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc. - Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ, 1970. 2.Tác phẩm. a. Nội dung: - Hình ảnh những chiếc xe khụng kớnh: + Không kính, không đèn, không có mui, thùng xe xước- Liên tiếp một loạt các từ phủ định diÔN tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đường ra trận ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buổi8: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phạm Tiến DuậtBuổi:8 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phạm Tiến Duật-A. TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN1.Tác giả- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) Quờ: Phỳ Thọ.- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn.- Phong cách thơ: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc.- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ, 1970.2.Tác phẩm. a. Nội dung:- Hình ảnh những chiếc xe khụng kớnh: + Không kính, không đèn, không có mui, thùng xe xước-> Liên tiếp một loạtcác từ phủ định diÔN tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đường ra trận . + Những chiếc xe không kính hiện lên thực tới mức trần trụi, khơi gợi sựkhốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt.- Hình ảnh người chiến sĩ lỏi xe: + Họ luôn ở tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng mặc dù trải qua muônvàn thiếu thốn, gian khổ. Nhỡn: đất, trời, nhỡn thẳng Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời độtngột cánh chim.->Đó là cái nhỡn đậm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lêntrên những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trường=> Điệp từ, nhịp thơ dồndập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui. + Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt quamọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ : Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối,gióxoa mắt đắng, người lính vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha)- > Đó là những con người có tính cách tươi trẻ, vui nhộn, luôn yêu đời. Tinh thầnlạc quan và tình yờu cuộc sống giỳp họ vượt qua những gian lao thử thách.- Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: Mặc cho bomrơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếuthốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”. Đólà trái tim yêu nước, mang lý tưởng khát vọng cao đẹp, quyết tâm giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước. b. Nghệ thuật- Nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịpthơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.- Thu hút người đọc ở vẻ khác lạ độc đáo. Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh. c. Chủ đề: Người lính và tình yờu đất nước, tinh thần cách mạng.B. CÁC DẠNG ĐỀ1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đ ề 1: Chép lại khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của PhạmTiến Duật. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?Gợi ý:- HS chộp lại 4 Câu thơ cuối- Nội dung: + Khổ thơ cuối hiện lờn rừ nột sự khốc liệt và dữ dội của chiến tranh : Xekhụng kớnh, khụng đốn, khụng mui và cú thờ m một thứ nhưng đú là thờm vếtxước, thờm sự hư hại. + Khụng cú gỡ cả nhưng lại cú tất cả. Trỏi tim và sức mạnh của người lớnh,đú là sức mạnh của con người đó chiến thắng kẻ thự. Trỏi tim yờu thương, trỏi timsụi sục căm giận, trỏi tim can trường của người chiến sĩ lỏi xe vỡ miền Nam thõnyờu đang chỡm trong mỏu lửa chiến tranh. Đú là trỏi tim của lũng quyết tõm chiếnđấu và chiến thắng.2. Dạng đề 5 đến 7 điểmĐề 1: Cảm nghĩ của em về Hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính” của Phạm Tiến Duật.* Gợi ýa. Mở bài:- Giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến Duật và tác phẩ m Bài thơ vềtiểu đội xe không kính.- Cảm nghĩ chung về lũng khõm phục và biết ơn thế hệ cha anh đi trước.b. Thõn bài: - Cảm nhận về chân dung người chiến sĩ lái xe- những con người sôi nổi, trẻtrung, anh dũng, họ kiêu hónh, tự hào về sứ mệnh của mỡnh. Những con người củacả một thời đại“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” - Tư thế chủ động, tự tin luôn làm chủ hoàn cảnh của người chiến sỹ lái xe “Ung dung buồng lỏi ta ngồi- Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận những thử thách trước gian khổ, hiể mnguy: Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi... ... Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt áo” - Nhiệt tình cóh mạng của người lính được tính bằng cung đường cụ thể “ Láitrăm cây số nữa” - Tình đồng đội thắ m thiết, thiêng liêng. - Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng vỡ miền Nam, khỏt vọng tự do hoà bỡnhchỏy bỏng của người chiến sĩ lái xe (khổ thơ cuối)c. Kết bài. - Đánh giá về vị trí của bài thơ trên thi đàn văn học kháng chiến . - Cảm nghĩ khâm phục biết ơn và tự hào về thế hệ đi trước, những con người đócống hiến cả tuổi thanh xuõn của mỡnh cho độc lập và hoà bỡnh của dõn tộc.D. BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề của Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe khụngkớnh của Phạm Tiến Duật. Gợi ý:- Bài thơ có một nhan đề khá dài, độc đáo mới lạ của nó. Nhan đề bài thơ đó làmnổi bật rừ Hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe khụng kớnh. Hình ảnh này làmột phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sốngchiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.- Nhan đề giúp cho người đọc thấy rừ hơn cách nhỡn cóh khai thỏc hiện thực củaTác giả: Khụng phải chỉ viết về những chiếc xe khụng kính hay là hiện thực khốcliệt của cuộc chiến tranh mà chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chấtthơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiể mnguy của chiến tranh.Đề 3: Viết một đoạn văn ( 15-20 dũng) nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Namtrong kháng chiến chống Mỹ qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” củaPhạm Tiến Duật.2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 2: Em hóy phõn tớch “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm TiếnDuật.Gợi ý a. Mở bài: - Giới thiệu về Tác giả, Tác phẩm. - Khỏi quỏt nội dung của Tác phẩm.( Tác giả ca ngợi tư thế hiên ngang, tinhthần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiể m; niềm vui trẻ trung, sôi nổi cùngquyết tâm chiến đấu vỡ miền Nam của các chiến sỹ lái xe Trường Sơn.) b. Thõn bài:* Hình ảnh của những chiếc xe khụng kớnh: - Đó là nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buổi8: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phạm Tiến DuậtBuổi:8 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH -Phạm Tiến Duật-A. TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN1.Tác giả- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) Quờ: Phỳ Thọ.- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn.- Phong cách thơ: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc.- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ, 1970.2.Tác phẩm. a. Nội dung:- Hình ảnh những chiếc xe khụng kớnh: + Không kính, không đèn, không có mui, thùng xe xước-> Liên tiếp một loạtcác từ phủ định diÔN tả độc đáo chân thực những chiếc xe trên đường ra trận . + Những chiếc xe không kính hiện lên thực tới mức trần trụi, khơi gợi sựkhốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt.- Hình ảnh người chiến sĩ lỏi xe: + Họ luôn ở tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng mặc dù trải qua muônvàn thiếu thốn, gian khổ. Nhỡn: đất, trời, nhỡn thẳng Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời độtngột cánh chim.->Đó là cái nhỡn đậm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lêntrên những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trường=> Điệp từ, nhịp thơ dồndập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui. + Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt quamọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ : Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối,gióxoa mắt đắng, người lính vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha)- > Đó là những con người có tính cách tươi trẻ, vui nhộn, luôn yêu đời. Tinh thầnlạc quan và tình yờu cuộc sống giỳp họ vượt qua những gian lao thử thách.- Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: Mặc cho bomrơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếuthốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”. Đólà trái tim yêu nước, mang lý tưởng khát vọng cao đẹp, quyết tâm giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước. b. Nghệ thuật- Nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịpthơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.- Thu hút người đọc ở vẻ khác lạ độc đáo. Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh. c. Chủ đề: Người lính và tình yờu đất nước, tinh thần cách mạng.B. CÁC DẠNG ĐỀ1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đ ề 1: Chép lại khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của PhạmTiến Duật. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?Gợi ý:- HS chộp lại 4 Câu thơ cuối- Nội dung: + Khổ thơ cuối hiện lờn rừ nột sự khốc liệt và dữ dội của chiến tranh : Xekhụng kớnh, khụng đốn, khụng mui và cú thờ m một thứ nhưng đú là thờm vếtxước, thờm sự hư hại. + Khụng cú gỡ cả nhưng lại cú tất cả. Trỏi tim và sức mạnh của người lớnh,đú là sức mạnh của con người đó chiến thắng kẻ thự. Trỏi tim yờu thương, trỏi timsụi sục căm giận, trỏi tim can trường của người chiến sĩ lỏi xe vỡ miền Nam thõnyờu đang chỡm trong mỏu lửa chiến tranh. Đú là trỏi tim của lũng quyết tõm chiếnđấu và chiến thắng.2. Dạng đề 5 đến 7 điểmĐề 1: Cảm nghĩ của em về Hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính” của Phạm Tiến Duật.* Gợi ýa. Mở bài:- Giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến Duật và tác phẩ m Bài thơ vềtiểu đội xe không kính.- Cảm nghĩ chung về lũng khõm phục và biết ơn thế hệ cha anh đi trước.b. Thõn bài: - Cảm nhận về chân dung người chiến sĩ lái xe- những con người sôi nổi, trẻtrung, anh dũng, họ kiêu hónh, tự hào về sứ mệnh của mỡnh. Những con người củacả một thời đại“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” - Tư thế chủ động, tự tin luôn làm chủ hoàn cảnh của người chiến sỹ lái xe “Ung dung buồng lỏi ta ngồi- Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận những thử thách trước gian khổ, hiể mnguy: Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi... ... Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt áo” - Nhiệt tình cóh mạng của người lính được tính bằng cung đường cụ thể “ Láitrăm cây số nữa” - Tình đồng đội thắ m thiết, thiêng liêng. - Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng vỡ miền Nam, khỏt vọng tự do hoà bỡnhchỏy bỏng của người chiến sĩ lái xe (khổ thơ cuối)c. Kết bài. - Đánh giá về vị trí của bài thơ trên thi đàn văn học kháng chiến . - Cảm nghĩ khâm phục biết ơn và tự hào về thế hệ đi trước, những con người đócống hiến cả tuổi thanh xuõn của mỡnh cho độc lập và hoà bỡnh của dõn tộc.D. BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề của Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe khụngkớnh của Phạm Tiến Duật. Gợi ý:- Bài thơ có một nhan đề khá dài, độc đáo mới lạ của nó. Nhan đề bài thơ đó làmnổi bật rừ Hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe khụng kớnh. Hình ảnh này làmột phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sốngchiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.- Nhan đề giúp cho người đọc thấy rừ hơn cách nhỡn cóh khai thỏc hiện thực củaTác giả: Khụng phải chỉ viết về những chiếc xe khụng kính hay là hiện thực khốcliệt của cuộc chiến tranh mà chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chấtthơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiể mnguy của chiến tranh.Đề 3: Viết một đoạn văn ( 15-20 dũng) nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Namtrong kháng chiến chống Mỹ qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” củaPhạm Tiến Duật.2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 2: Em hóy phõn tớch “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm TiếnDuật.Gợi ý a. Mở bài: - Giới thiệu về Tác giả, Tác phẩm. - Khỏi quỏt nội dung của Tác phẩm.( Tác giả ca ngợi tư thế hiên ngang, tinhthần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiể m; niềm vui trẻ trung, sôi nổi cùngquyết tâm chiến đấu vỡ miền Nam của các chiến sỹ lái xe Trường Sơn.) b. Thõn bài:* Hình ảnh của những chiếc xe khụng kớnh: - Đó là nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 331 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0