Buôn bán đồng xu Nhật Bản vào thế kỷ 17
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu tại sao thương nhân Nhật Bản mang xu bằng đồng đến nước Việt để trao đổi vào thế kỷ 17, ta nên xem lại lịch sử tiền tệ Nhật Bản. Nhật Bản ban đầu là một quốc gia giàu tài nguyên kim loại quý ví dụ như bạc, vàng và đồng. Vào đầu thế kỷ 8, những đồng xu vàng, bạc và đồng không chỉ đã tồn tại mà còn được đúc ở chính nước Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buôn bán đồng xu Nhật Bản vào thế kỷ 17Buôn bán đồng xu Nhật Bản vào thế kỷ 17Để hiểu tại sao thương nhân Nhật Bản mang xu bằng đồng đến nước Việt để trao đổi vàothế kỷ 17, ta nên xem lại lịch sử tiền tệ Nhật Bản. Nhật Bản ban đầu là một quốc gia giàutài nguyên kim loại quý ví dụ như bạc, vàng và đồng. Vào đầu thế kỷ 8, những đồng xuvàng, bạc và đồng không chỉ đã tồn tại mà còn được đúc ở chính nước Nhật. Những đồngxu này được làm để ban thưởng hơn là một hình thức trao đổi. Trong những ngày đó,nuowcs Nhật vẫn mới ở mức kinh tế trao đổi hàng hóa. Từ thế kỷ 12 đến năm 1587, nướcNhật ngừng khai mỏ và gửi hàng hóa đến Trung Quốc để đổi lấy các xu bằng đồng củaTrung Quốc, khi nhu cầu về tiền xu tăng lên. Thế kỷ 15, Mạc phủ Ashikaga nhiều lần gửiyêu cầu cho nhà Minh ở Trung Quốc về nguồn cung tiền xu. Bởi vậy, Toraisen, tiền xunhập khẩu từ Trung Quốc, ví dụ như Gia Ðịnh thông bảo (Katei Tsuho) hay Tống, HồngVõ thông bảo (Kobu tsuho) và Vĩnh Lạc thông bảo (Eiraku Tsuho) của nhà Minh lưuthông trên khắp Nhật Bản. Trong khi nguồn cung Toraisen vẫn không đáp ứng được cầutiền tệ do mở rộng giao thương, giai cấp quý tộc tự mình đúc tiền xu Nhật (Shichusen) đểlấp đầy khoản thiếu hụt. Trong thế kỷ 16, các đồng xu Toraisen bị vỡ hay hỏng hay cácđồng Shichusen chất lượng kém được gọi là Bitasen, hay đồng xu chất lượng kém. Dânchúng bắt đầu thu thập tiền xu và không nhận thanh toán bằng Bitasen. Trong thờiTokugaw, tỉ lệ trao đổi giữa Toraisen và Bitasen là 4 ăn 1. Shogun muốn giải quyết tìnhtrạng lộn xộn của thị trường tiền tệ, độc quyền đúc tiền xu và tiêu chuẩn hóa tiền tệ NhậtBản. Năm 1608, nhà Tokugawa cấm lưu hành Bitasen, bao gồm cả các đồng xu TrungQuốc nhập khẩu. Ông cũng thúc đẩy việc khai thác vàng, bạc và đồng và ứng dụng côngnghệ tiên tiến của Trung quốc vào việc tinh luyện kim loại. Xu, thỏi vàng và bạc cũngnhư Tensho Tsuho, Genna Tsuho và Kanei Tsuho bắt đầu thay thế những đồng xu cũ.Thương nhân Nhật nghĩ ra sáng kiến thu mua thứ tiền cấm và sụt giá này để bán cho cácthương thuyền hay các nước khác. Dịch vụ buôn tiền vừa mang đến nhiều lợi tức choNhật, vừa được khuyến khích bởi chuá Nguyễn ở Ðàng Trong, đang cần đồng để đúcsúng thần công và sử dụng tiền đồng ngoại nhập để tiêu dùng. Thời đó, các chuá Nguyễnđã yêu cầu ngườI Hòa Lan mua hết tiền đồng của Nhật, để mang đến bán cho ÐàngTrong. Ðến năm 1651, để đáp ứng lời yêu cầu cung cấp tiền đồng của Quế Vương, mộtthân vương của nhà Minh khởi nghĩa chống nhà Thanh vào thời đó, chính quyền địaphương của Nagasaki đã đúc tiền Vĩnh Lịch thông bảo (Eiryaku Tsuho) cung cấp choPhúc Kiến, Ðài Loan. Tokugawa, ngoài việc đáp lại yêu cầu của chuá Nguyễn, còn đượcnhiều lợi tức, đã cho phép đảo Trường Kỳ được quyền đúc tiền để xuất cảng từ năm thứhai của Manji (1659) đến năm thứ hai của Jokyo (1685), sau nhiều lần từ khước nhữngyêu cầu của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đảo Trường Kỳ chỉ được phép đúc tiềnngoại thương, nhưng không được đúc tiền Khoan Vĩnh đang dùng trong nước Nhật. Dịchvụ buôn tiền và từ ngữ Trường Kỳ Mậu Dịch Tiền phát sinh từ đó, vì người Nhật đúc tiềnđồng, thoi đồng mang đến Trường Kỳ, Nhật Bản để chở bán cho Ðại Việt. Tiền TrườngKỳ còn được tàu Leyden mang về Amsterdam vào năm 1621 để thử nghiệm kim loạitrước khi người Hà Lan định mua để lấy đồng. Tuy nhiên kết quả không như mong muốn,và người Hoà Lan chở tiền đồng đem bán cho các nước khác như Ba Tư, Âu châu trênnhững chuyến tàu về xứ họ. Tác giả đã có dịp liên hệ với Bác sĩ Wybrand Op den Veldeở Amsterdam, một sưu tập gia về tiền cổ Á châu và cũng là tác giả quyển Cash CoinIndex, part 2: The Cash Coins of Vietnam xuất bản ở Amsterdam, về tiền Trường Kỳ.Ông ta cho biết tiền Trường Kỳ khá dễ tìm thấy ở Amsterdam. Có lẽ Batavia, Hội An vàAmsterdam là ba địa điểm có liên hệ sâu xa nhất với tiền Trường Kỳ và là những nơi dễtìm thấy thứ tiền ngoại thương này nhất vào ngày nay.Ở Ðàng Ngoài, tiền Trường Kỳ đã được dân Việt tiêu dùng như các tiền đồng của vua Lê,hoặc được nấu chẩy để đúc khí cụ. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đến Ðàng Ngoài vàonăm 1627 đã nói về tiền tiêu dùng thời đó, rằng có hai loại tiền lớn và nhỏ. Tiền lớn dongười Hoa, Nhật mang vào, được tiêu dùng khắp xứ. Tiền nhỏ chỉ tiêu dùng ở kinh đô vàbốn tỉnh chung quanh. Trị giá của tiền nhỏ t ùy thuộc số lượng nhập cảng của tiền lớn vàomỗi năm. Tuy vậy, trung bình 10 tiền đồng nhỏ tương đương với 6 tiền đồng lớn. Từ năm1671, người Anh bắt đầu nghiên cứu về dịch vụ buôn tiền của người Hà Lan. Vài chi tiếtđược cung cấp trong sổ Nhật Ký của công ty Ðông Ấn của Anh ở Phố Hiến cho thấy.Ngày tháng===========Vài chi tiết về Đăng ký của Công ty Đông Ấn Anh Quốc thểhiện hoạt động nhộn nhịp của việc buôn ========================tiền ở PhốHiến, Đàng Ngoài22 tháng 8 năm 1672=====3 tàu Hòa Lan từ Batavia đến Ðàng Ngoài mang theo 6 triệutiền đồng và 1000 thỏi bạc7 tháng 4 năm 1675======1 tàu Trung Hoa t ừ Nhật đến Ðàng Ngoài mang đầy tiềnđồng và bạc17 tháng 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buôn bán đồng xu Nhật Bản vào thế kỷ 17Buôn bán đồng xu Nhật Bản vào thế kỷ 17Để hiểu tại sao thương nhân Nhật Bản mang xu bằng đồng đến nước Việt để trao đổi vàothế kỷ 17, ta nên xem lại lịch sử tiền tệ Nhật Bản. Nhật Bản ban đầu là một quốc gia giàutài nguyên kim loại quý ví dụ như bạc, vàng và đồng. Vào đầu thế kỷ 8, những đồng xuvàng, bạc và đồng không chỉ đã tồn tại mà còn được đúc ở chính nước Nhật. Những đồngxu này được làm để ban thưởng hơn là một hình thức trao đổi. Trong những ngày đó,nuowcs Nhật vẫn mới ở mức kinh tế trao đổi hàng hóa. Từ thế kỷ 12 đến năm 1587, nướcNhật ngừng khai mỏ và gửi hàng hóa đến Trung Quốc để đổi lấy các xu bằng đồng củaTrung Quốc, khi nhu cầu về tiền xu tăng lên. Thế kỷ 15, Mạc phủ Ashikaga nhiều lần gửiyêu cầu cho nhà Minh ở Trung Quốc về nguồn cung tiền xu. Bởi vậy, Toraisen, tiền xunhập khẩu từ Trung Quốc, ví dụ như Gia Ðịnh thông bảo (Katei Tsuho) hay Tống, HồngVõ thông bảo (Kobu tsuho) và Vĩnh Lạc thông bảo (Eiraku Tsuho) của nhà Minh lưuthông trên khắp Nhật Bản. Trong khi nguồn cung Toraisen vẫn không đáp ứng được cầutiền tệ do mở rộng giao thương, giai cấp quý tộc tự mình đúc tiền xu Nhật (Shichusen) đểlấp đầy khoản thiếu hụt. Trong thế kỷ 16, các đồng xu Toraisen bị vỡ hay hỏng hay cácđồng Shichusen chất lượng kém được gọi là Bitasen, hay đồng xu chất lượng kém. Dânchúng bắt đầu thu thập tiền xu và không nhận thanh toán bằng Bitasen. Trong thờiTokugaw, tỉ lệ trao đổi giữa Toraisen và Bitasen là 4 ăn 1. Shogun muốn giải quyết tìnhtrạng lộn xộn của thị trường tiền tệ, độc quyền đúc tiền xu và tiêu chuẩn hóa tiền tệ NhậtBản. Năm 1608, nhà Tokugawa cấm lưu hành Bitasen, bao gồm cả các đồng xu TrungQuốc nhập khẩu. Ông cũng thúc đẩy việc khai thác vàng, bạc và đồng và ứng dụng côngnghệ tiên tiến của Trung quốc vào việc tinh luyện kim loại. Xu, thỏi vàng và bạc cũngnhư Tensho Tsuho, Genna Tsuho và Kanei Tsuho bắt đầu thay thế những đồng xu cũ.Thương nhân Nhật nghĩ ra sáng kiến thu mua thứ tiền cấm và sụt giá này để bán cho cácthương thuyền hay các nước khác. Dịch vụ buôn tiền vừa mang đến nhiều lợi tức choNhật, vừa được khuyến khích bởi chuá Nguyễn ở Ðàng Trong, đang cần đồng để đúcsúng thần công và sử dụng tiền đồng ngoại nhập để tiêu dùng. Thời đó, các chuá Nguyễnđã yêu cầu ngườI Hòa Lan mua hết tiền đồng của Nhật, để mang đến bán cho ÐàngTrong. Ðến năm 1651, để đáp ứng lời yêu cầu cung cấp tiền đồng của Quế Vương, mộtthân vương của nhà Minh khởi nghĩa chống nhà Thanh vào thời đó, chính quyền địaphương của Nagasaki đã đúc tiền Vĩnh Lịch thông bảo (Eiryaku Tsuho) cung cấp choPhúc Kiến, Ðài Loan. Tokugawa, ngoài việc đáp lại yêu cầu của chuá Nguyễn, còn đượcnhiều lợi tức, đã cho phép đảo Trường Kỳ được quyền đúc tiền để xuất cảng từ năm thứhai của Manji (1659) đến năm thứ hai của Jokyo (1685), sau nhiều lần từ khước nhữngyêu cầu của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đảo Trường Kỳ chỉ được phép đúc tiềnngoại thương, nhưng không được đúc tiền Khoan Vĩnh đang dùng trong nước Nhật. Dịchvụ buôn tiền và từ ngữ Trường Kỳ Mậu Dịch Tiền phát sinh từ đó, vì người Nhật đúc tiềnđồng, thoi đồng mang đến Trường Kỳ, Nhật Bản để chở bán cho Ðại Việt. Tiền TrườngKỳ còn được tàu Leyden mang về Amsterdam vào năm 1621 để thử nghiệm kim loạitrước khi người Hà Lan định mua để lấy đồng. Tuy nhiên kết quả không như mong muốn,và người Hoà Lan chở tiền đồng đem bán cho các nước khác như Ba Tư, Âu châu trênnhững chuyến tàu về xứ họ. Tác giả đã có dịp liên hệ với Bác sĩ Wybrand Op den Veldeở Amsterdam, một sưu tập gia về tiền cổ Á châu và cũng là tác giả quyển Cash CoinIndex, part 2: The Cash Coins of Vietnam xuất bản ở Amsterdam, về tiền Trường Kỳ.Ông ta cho biết tiền Trường Kỳ khá dễ tìm thấy ở Amsterdam. Có lẽ Batavia, Hội An vàAmsterdam là ba địa điểm có liên hệ sâu xa nhất với tiền Trường Kỳ và là những nơi dễtìm thấy thứ tiền ngoại thương này nhất vào ngày nay.Ở Ðàng Ngoài, tiền Trường Kỳ đã được dân Việt tiêu dùng như các tiền đồng của vua Lê,hoặc được nấu chẩy để đúc khí cụ. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đến Ðàng Ngoài vàonăm 1627 đã nói về tiền tiêu dùng thời đó, rằng có hai loại tiền lớn và nhỏ. Tiền lớn dongười Hoa, Nhật mang vào, được tiêu dùng khắp xứ. Tiền nhỏ chỉ tiêu dùng ở kinh đô vàbốn tỉnh chung quanh. Trị giá của tiền nhỏ t ùy thuộc số lượng nhập cảng của tiền lớn vàomỗi năm. Tuy vậy, trung bình 10 tiền đồng nhỏ tương đương với 6 tiền đồng lớn. Từ năm1671, người Anh bắt đầu nghiên cứu về dịch vụ buôn tiền của người Hà Lan. Vài chi tiếtđược cung cấp trong sổ Nhật Ký của công ty Ðông Ấn của Anh ở Phố Hiến cho thấy.Ngày tháng===========Vài chi tiết về Đăng ký của Công ty Đông Ấn Anh Quốc thểhiện hoạt động nhộn nhịp của việc buôn ========================tiền ở PhốHiến, Đàng Ngoài22 tháng 8 năm 1672=====3 tàu Hòa Lan từ Batavia đến Ðàng Ngoài mang theo 6 triệutiền đồng và 1000 thỏi bạc7 tháng 4 năm 1675======1 tàu Trung Hoa t ừ Nhật đến Ðàng Ngoài mang đầy tiềnđồng và bạc17 tháng 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử văn hóa nhật bảnTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 210 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 114 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0