Thông tin tài liệu:
Ngày càng nhiều người bị viêm loét đường tiêu hóa do vi khuẩn, khói thuốc, do lạm dụng dược phẩm hoặc tâm lý căng thẳng.Ăn nhiều rau xanh giúp điều trị bệnh loét dạdày hiệu quả hơn. Ảnh: Hồng Thúy Thuật ngữ “viêm loét hệ thống tiêu hóa” dùng để chỉ nhóm bệnh viêm loét ở bộ máy tiêu hóa trên, nơi mà lớp màng và lớp mô bị ăn mòn tạo thành vết thương. Có hai dạng loét hệ tiêu hóa phổ biến là loét tá tràng và loét dạ dày. Triệu chứng là cảm giác cháy bỏng, cồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Buồn nhiều làm đau dạ dày Buồn nhiều làm đau dạ dàyNgày càng nhiều người bị viêm loétđường tiêu hóa do vi khuẩn, khói thuốc,do lạm dụng dược phẩm hoặc tâm lý căngthẳng.Ăn nhiều rau xanh giúp điều trị bệnh loét dạdày hiệu quả hơn. Ảnh: Hồng ThúyThuật ngữ “viêm loét hệ thống tiêu hóa”dùng để chỉ nhóm bệnh viêm loét ở bộ máytiêu hóa trên, nơi mà lớp màng và lớp mô bịăn mòn tạo thành vết thương.Có hai dạng loét hệ tiêu hóa phổ biến là loéttá tràng và loét dạ dày. Triệu chứng là cảmgiác cháy bỏng, cồn cào, đau ở phần giữaxương ngực và rốn, kéo dài khoảng 45-60phút. Đau từ nhẹ đến nặng, đôi khi quằnquại và thường khiến bệnh nhân mất ngủ.Hiện tượng này xảy ra thường xuyên kèmtheo ợ nóng, buồn nôn, kén ăn, khó tiêu.Những triệu chứng khác bao gồm đau lưng,nhức đầu, ngợp thở, ói, đôi khi phân có máu.Khói thuốc kích ứng dạ dàyNhững yếu tố sau đây thường làm tăng quátrình tiết acid dạ dày và thay đổi hệ màngnhầy ở hệ tiêu hóa: thuốc thông thường nhưaspirin, thuốc kháng viêm không steroid vàthuốc steroid dùng để trị viêm khớp (sửdụng lâu ngày sẽ làm tăng quá trình tiết acidở dạ dày), những loại thuốc kháng acid màphổ biến là calcium carbonate. Ngoài ra, sửdụng quá mức vitamin C cũng gây viêm loéthệ thống tiêu hóa.Bên cạnh đó, nhạy cảm thực phẩm cũng làmxói mòn màng nhầy dạ dày. Khói thuốc hủyhoại màng nhầy ruột, sự trào ngược muốimật do khói thuốc cũng sẽ kích ứng tới dạdày. Sự căng thẳng, lo âu cũng làm gia tăngđáng kể quá trình sản xuất acid dạ dày gâynên tình trạng viêm loét. Tuy nhiên, thủphạm khét tiếng nhất phải kể đến vi khuẩnHelicobacter pylori, chịu trách nhiệmkhoảng 90% trường hợp loét dạ dày và 70%trường hợp loét tá tràng.Tránh thức uống kích thíchĐể “chiến thắng” viêm loét tiêu hóa, cầntránh những thực phẩm và thức uống gây dịứng, kích thích như rượu, sô-cô-la, chanh,cam, cà phê và thực phẩm chứa nhiều gia vịcay. Ăn những bữa ăn nhỏ, điều độ và phảitránh thực phẩm làm từ bơ, sữa, đặc biệt làsữa bò, vì có thể làm gia tăng bệnh cảnh docalcium và protein trong sữa kích thích thêmsản xuất acid.Bệnh nhân bị viêm loét tiêu hóa cần ănnhiều rau cải xanh (như xà lách, bắp cải…)vì đây là nguồn cung cấp folate và vitaminK, những chất cần thiết để làm lành vết loét.Cần dùng 400 ml - 500 ml dịch ép bắp cải 2lần/ngày trước bữa ăn để làm lành nhanhchóng các vết loét trong hệ tiêu hóa. Chuốicũng là trái cây cung cấp nhiều hóa chất bảovệ bên trong dạ dày và ruột. Ngoài ra, uốngnửa chén lá nha đam xay nhuyễn 2 lần/ngàykhi bụng đói cũng giúp trị viêm loét tiêuhóa.Kẽm có tác dụng chữa lành vết loét nhưngmuốn sử dụng cần có sự chỉ dẫn đầy đủ củadược sĩ, người bệnh không nên tự ý muadùng