BƯỚU TUYẾN GIÁP ĐƠN THUẦN (Simple goiter)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bướu tuyến giáp đơn thuần (simple goiter), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚU TUYẾN GIÁP ĐƠN THUẦN (Simple goiter) BƯỚU TUYẾN GIÁP ĐƠN THUẦN (Simple goiter) 1. Đại cương. 1.1. Danh pháp: + Bướu tuyến giáp đơn thuần gọi tắt là bướu tuyến giáp có chức năng bìnhthường hay bướu tuyến giáp lành tính, đôi khi quen gọi một cách ngắn gọn làbướu cổ. + Bướu tuyến giáp đơn thuần dùng để chỉ sự tăng khối lượng của tuyến giápbất kể do nguyên nhân gì. + Tuyến giáp to lan toả, mặc dù đôi khi một thùy có thể to hơn so với thùy kia.Bướu tuyến giáp lan toả được gọi tắt là bướu tuyến giáp. + Bướu tuyến giáp có nhân (một hay nhiều nhân) sẽ được gọi là bướu tuyến giápthể nhân. + Bướu tuyến giáp có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. + Bướu tuyến giáp đơn thuần bao gồm: bướu cổ địa phương hoặc bướu cổ tảnphát: - Bướu cổ địa phương (endemic goiter) để chỉ những trường hợp tuyến giáp to lantoả hay khu trú khi ở một địa dư nhất định có > 10% dân số hoặc > 5% học sinh tiểuhọc bị mắc bệnh. - Bướu cổ tản phát (sporadic goiter) xuất hiện ở những người ngoài vùng bướucổ địa phương, hậu quả của các yếu tố không mang tính chất quần thể. 1.2. Dịch tễ học: Hiện nay tỉ lệ số dân bị bướu cổ ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thiếu hụt iod là nguyên nhân quan trọng ở những vùng có bệnh bướu tuyếngiáp địa phương. Sự thiếu hụt iod ngoài việc gây bướu tuyến giáp còn dẫn tớinhiều biến chứng nặng nề khác mà gần đây gọi là những rối loạn do thiếu iod(iodine deficiency disorders - IDD). Ước tính hiện nay có gần một tỉ người trên thế giới (tương ứng với 20% dân sốnói chung) có nguy cơ rối loạn do thiếu iod, trong số này có khoảng 200 - 300triệu người bị bướu giáp do thiếu hụt iod. Tại Việt Nam có 9 - 10 triệu người có nguy cơ bị rối loạn do thiếu hụt iodtrong đó bướu cổ địa phương chiếm 16,2 - 55,2%. Trong số những người bị rối loạn do thiếu iod và trong số dân sống ở vùng córối loạn do thiếu hụt iod có khoảng 1 - 8% bị đần độn. 1.3. Nguyên nhân bướu tuyến giáp đơn thuần: + Thiếu hụt iod trong đất và nước: là nguyên nhân quan trọng ở vùng bướu cổ địaphương. Sự thiếu hụt này gây lên tình trạng gọi là rối loạn do thiếu iod. Người dânsống trong vùng bướu cổ địa phương thường có nồng độ iod niệu < 10,0 g/dl. + Rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp hormon tuyến giáp: Do tổng hợp hormon không đầy đủ, hoặc thải trừ quá mức do một số bệnh gâynên như trong hội chứng thận hư. Nếu nhu cầu về hormon tuyến giáp tăng lên gâyra thiếu hụt tương đối. + Các yếu tố miễn dịch: người ta đã xác định được trong cơ thể một số ngườicó kháng thể kích thích tuyến giáp làm tăng khối lượng song không làm thay đổikhả năng sinh tổng hợp hormon tuyến giáp (Thyroid growth immunoglobulin -TGI hay Thyroid growth antibody - TGAb). + Do dùng một số loại thức ăn và thuốc: Trong các rau củ thuộc họ cải (Brassica) như củ cải, bắp cải có chứa goitrinhay progoitrin có khả năng ức chế sự gắn kết iod vào tyrosin, do đó ngăn cản sựtạo ra các tiền chất của T3, T4; trong vỏ sắn (khoai mỳ) có chứa độc tố gốcthioxyanat (CNS) có thể gây bướu cổ. Một số loại thuốc: muối của lithium, khánggiáp tổng hợp, aminodaron, benzodiaron, thuốc cản quang... gây rối loạn chuyểnhoá iod. 1.4. Cơ chế sinh bệnh học: Sự giảm sút iod vô cơ dẫn đến sự suy giảm tổng hợp hormon tuyến giáp, gâyphản ứng tăng tổng hợp TSH. Khi đó tác dụng tăng khối lượng đối với tuyến giápcủa TSH vượt trội hơn so với tác dụng tăng tổng hợp hormon tuyến giáp. Chính vìvậy mà bệnh nhân có bướu tuyến giáp to nhưng chức năng tuyến giáp vẫn bìnhthường. Tuy vậy nếu bệnh nặng, nồng độ TSH tiết ra nhiều vượt quá khả năng bùtrừ của cơ thể, bệnh nhân sẽ vừa có bướu tuyến giáp to vừa có thể suy giáp. Tươngtự, nếu tuyến giáp to do sự có mặt của các kháng thể chỉ có tác dụng kích thích sựtăng trưởng nhu mô tuyến giáp chứ không kích thích sự tăng tổng hợp hormon T3,T4, thì chức năng tuyến giáp vẫn bình thường trong khi bướu tuyến giáp to. Tóm lại: ở bệnh nhân bướu tuyến giáp đơn thuần có nồng độ TSH tăng, cònnồng độ T3, T4 vẫn bình thường hoặc chỉ giảm khi đã có suy tuyến giáp. 1.5. Mô bệnh học: Ban đầu tuyến giáp phì đại, cường sản và tăng sinh mạch máu đều nhau giữacác chiều, sau đó tuyến giáp sẽ bị biến dạng. Bệnh tồn tại lâu d ài làm cho tuyếngiáp to thay đổi về hình dáng, cấu trúc. Tuyến giáp có thể dính với các tổ chứcxung quanh hoặc bên trong có chứa các keo colloid. Tổ chức xơ hoá có thể phânchia tuyến thành nhiều nhân trông giống các u thực sự (adenoma). Có thể xuấthiện những vùng chảy máu hoặc canxi hoá không đều. 2. Lâm sàng. + Bướu tuyến giáp đơn thuần hay xảy ra ở phụ nữ do chịu ảnh hưởng của cácgiai đoạn thay đổi sinh lý (dậy thì, thai sản, mạn kinh). + Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu của bệnh là bướu tuyến giáp to dần. Tuyến giápto có thể do bệnh nhân hoặc người xung quanh, hoặc khi khám sức khoẻ nói chungtình cờ p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚU TUYẾN GIÁP ĐƠN THUẦN (Simple goiter) BƯỚU TUYẾN GIÁP ĐƠN THUẦN (Simple goiter) 1. Đại cương. 1.1. Danh pháp: + Bướu tuyến giáp đơn thuần gọi tắt là bướu tuyến giáp có chức năng bìnhthường hay bướu tuyến giáp lành tính, đôi khi quen gọi một cách ngắn gọn làbướu cổ. + Bướu tuyến giáp đơn thuần dùng để chỉ sự tăng khối lượng của tuyến giápbất kể do nguyên nhân gì. + Tuyến giáp to lan toả, mặc dù đôi khi một thùy có thể to hơn so với thùy kia.Bướu tuyến giáp lan toả được gọi tắt là bướu tuyến giáp. + Bướu tuyến giáp có nhân (một hay nhiều nhân) sẽ được gọi là bướu tuyến giápthể nhân. + Bướu tuyến giáp có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. + Bướu tuyến giáp đơn thuần bao gồm: bướu cổ địa phương hoặc bướu cổ tảnphát: - Bướu cổ địa phương (endemic goiter) để chỉ những trường hợp tuyến giáp to lantoả hay khu trú khi ở một địa dư nhất định có > 10% dân số hoặc > 5% học sinh tiểuhọc bị mắc bệnh. - Bướu cổ tản phát (sporadic goiter) xuất hiện ở những người ngoài vùng bướucổ địa phương, hậu quả của các yếu tố không mang tính chất quần thể. 1.2. Dịch tễ học: Hiện nay tỉ lệ số dân bị bướu cổ ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thiếu hụt iod là nguyên nhân quan trọng ở những vùng có bệnh bướu tuyếngiáp địa phương. Sự thiếu hụt iod ngoài việc gây bướu tuyến giáp còn dẫn tớinhiều biến chứng nặng nề khác mà gần đây gọi là những rối loạn do thiếu iod(iodine deficiency disorders - IDD). Ước tính hiện nay có gần một tỉ người trên thế giới (tương ứng với 20% dân sốnói chung) có nguy cơ rối loạn do thiếu iod, trong số này có khoảng 200 - 300triệu người bị bướu giáp do thiếu hụt iod. Tại Việt Nam có 9 - 10 triệu người có nguy cơ bị rối loạn do thiếu hụt iodtrong đó bướu cổ địa phương chiếm 16,2 - 55,2%. Trong số những người bị rối loạn do thiếu iod và trong số dân sống ở vùng córối loạn do thiếu hụt iod có khoảng 1 - 8% bị đần độn. 1.3. Nguyên nhân bướu tuyến giáp đơn thuần: + Thiếu hụt iod trong đất và nước: là nguyên nhân quan trọng ở vùng bướu cổ địaphương. Sự thiếu hụt này gây lên tình trạng gọi là rối loạn do thiếu iod. Người dânsống trong vùng bướu cổ địa phương thường có nồng độ iod niệu < 10,0 g/dl. + Rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp hormon tuyến giáp: Do tổng hợp hormon không đầy đủ, hoặc thải trừ quá mức do một số bệnh gâynên như trong hội chứng thận hư. Nếu nhu cầu về hormon tuyến giáp tăng lên gâyra thiếu hụt tương đối. + Các yếu tố miễn dịch: người ta đã xác định được trong cơ thể một số ngườicó kháng thể kích thích tuyến giáp làm tăng khối lượng song không làm thay đổikhả năng sinh tổng hợp hormon tuyến giáp (Thyroid growth immunoglobulin -TGI hay Thyroid growth antibody - TGAb). + Do dùng một số loại thức ăn và thuốc: Trong các rau củ thuộc họ cải (Brassica) như củ cải, bắp cải có chứa goitrinhay progoitrin có khả năng ức chế sự gắn kết iod vào tyrosin, do đó ngăn cản sựtạo ra các tiền chất của T3, T4; trong vỏ sắn (khoai mỳ) có chứa độc tố gốcthioxyanat (CNS) có thể gây bướu cổ. Một số loại thuốc: muối của lithium, khánggiáp tổng hợp, aminodaron, benzodiaron, thuốc cản quang... gây rối loạn chuyểnhoá iod. 1.4. Cơ chế sinh bệnh học: Sự giảm sút iod vô cơ dẫn đến sự suy giảm tổng hợp hormon tuyến giáp, gâyphản ứng tăng tổng hợp TSH. Khi đó tác dụng tăng khối lượng đối với tuyến giápcủa TSH vượt trội hơn so với tác dụng tăng tổng hợp hormon tuyến giáp. Chính vìvậy mà bệnh nhân có bướu tuyến giáp to nhưng chức năng tuyến giáp vẫn bìnhthường. Tuy vậy nếu bệnh nặng, nồng độ TSH tiết ra nhiều vượt quá khả năng bùtrừ của cơ thể, bệnh nhân sẽ vừa có bướu tuyến giáp to vừa có thể suy giáp. Tươngtự, nếu tuyến giáp to do sự có mặt của các kháng thể chỉ có tác dụng kích thích sựtăng trưởng nhu mô tuyến giáp chứ không kích thích sự tăng tổng hợp hormon T3,T4, thì chức năng tuyến giáp vẫn bình thường trong khi bướu tuyến giáp to. Tóm lại: ở bệnh nhân bướu tuyến giáp đơn thuần có nồng độ TSH tăng, cònnồng độ T3, T4 vẫn bình thường hoặc chỉ giảm khi đã có suy tuyến giáp. 1.5. Mô bệnh học: Ban đầu tuyến giáp phì đại, cường sản và tăng sinh mạch máu đều nhau giữacác chiều, sau đó tuyến giáp sẽ bị biến dạng. Bệnh tồn tại lâu d ài làm cho tuyếngiáp to thay đổi về hình dáng, cấu trúc. Tuyến giáp có thể dính với các tổ chứcxung quanh hoặc bên trong có chứa các keo colloid. Tổ chức xơ hoá có thể phânchia tuyến thành nhiều nhân trông giống các u thực sự (adenoma). Có thể xuấthiện những vùng chảy máu hoặc canxi hoá không đều. 2. Lâm sàng. + Bướu tuyến giáp đơn thuần hay xảy ra ở phụ nữ do chịu ảnh hưởng của cácgiai đoạn thay đổi sinh lý (dậy thì, thai sản, mạn kinh). + Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu của bệnh là bướu tuyến giáp to dần. Tuyến giápto có thể do bệnh nhân hoặc người xung quanh, hoặc khi khám sức khoẻ nói chungtình cờ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0