Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koi carp)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cá chép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giống cá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặt trời mọc. Koi cũng giống như những người bà con của nó, rất dễ nuôi và mau lớn. Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng.cá Koi theo tiếng nhật là Nishikigoi, được người Nhật lai tạo giống cách đây hơn 200 năm. Tùy theo màu sắc đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koi carp) Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koi carp)Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cáchép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giốngcá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặttrời mọc. Koi cũng giống như những người bà con của nó, rất dễ nuôi vàmau lớn. Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng.cá Koi theo tiếng nhật là Nishikigoi,được người Nhật lai tạo giống cáchđây hơn 200 năm. Tùy theo màu sắcđặc tính mà người ta còn có nhiều têngọi cho các con cá: Cá có màu nền trắng pha màu đỏ gọi là Kohaku. Cá màu nền trắng pha màu đỏ và thêm một chút màu đen gọi Showa sanke Cá có màu xám bạc hai bên mang có màu đỏ pha trắng gọi là Asagi và Shusui.Ngoài ra còn có nhiều tên khác nữa để gọi như Kohaku, Sanke, Showa,Ogon, Kin- Showa, Kujaku, Hi-Utsuri, Shusui, Komonryu, Koromo,Showa Sanshokucá Koi có thể sống tới cả trăm năm tuổi, bình thường nuôi trong hồ nhântạo nó cũng thể sống tới 25 – 35 năm. Người Trung Hoa có truyềnthuyết cá chép hoá rồng hay cá vượt vũ môn, tức là con cá chép khisống trăm năm tuổi có thể lột xác biến thành Rồng để đạp mây vờn giókhỏi phải sống một số phận lặn hụp dưới nước. Không biết nếu khichúng ta có con cá Koi (tạm gọi là cá chép cảnh Nhật Bản cho dễ hiểu)sống hơn trăm tuổi nó có biến thành rồng bay đi không? Nếu vậy thìcũng hơi tiếc vì chắc chắn bạn sẽ mất đi món tiền lớn. Dẫu sao đây cũnglà truyền thuyết mang triết lý đẹp với ước mơ vươn lên của muôn loàitrong vũ trụ.cá Koi khi trưởng thành có chiều dài khoảng 60–90 cm. Nếu nuôi vàchăm sóc cẩn thận nó có thể lớn thêm được 5–10cm mỗi năm.Không như cá Thanh Long (hay còn gọi là Bạch Long, Hắc Long)thường quậy phá và thức ăn chủ yếu là các loài cá sống nhỏ, cá Koi làmột loại cá hiền lành, nó có thể sống chung với các loại cá khác màkhông cảm thấy bị phiền nhiễu. Tuy nhiên để tránh tình trạng lây nhiễmbệnh tật người ta thường nuôi cá Koi thuần nhất trong hồ và không nuôithêm các cá khác.1. Hồ CáKhông giống như các loại cá cảnh khác được nuôi trong hồ kiếng đểngắm nhìn theo chiều ngang, cá Koi được nuôi trong một loại ao nhỏđào trong vườn, do đó chúng ta chỉ ngắm nhìn những chú cá Koi bơi lộilững lờ ở phía trên lưng. Hồ nuôi cá thường được đào sâu xuống theohình bậc thang (có thể sâu khoảng 2m) để tạo nên nhũng chiều sâu đadạng, phía dưới được lót bằng những tấm nilon nhựa để nước khỏi thoátđi, dĩ nhiên nếu điều kiện kinh tế của bạn tốt hơn, bạn có thể xây bằng ximăng, như thế hồ của bạn sẽ chắc chắn hơn nhiều và bạn cũng khỏi phảilo lắng lỡ có khi nào tấm lót nilon bị lủng, nước thoát đi hết và Koi củabạn cũng thăng luôn.Dung tích hồ tùy theo mặt bằng có sẵn của bạn, từ 4- 5 mét khối tới vàichục mét khối. Theo nhiều người khuyên bờ hồ nên xây cao hơn mặtnước khoảng 30 – 40 cm để tránh tình trạng chó hoặc mèo săn mất cáKoi của bạn. (Ở Mỹ thì hay có các chú racoon đêm đêm hay rình bắttrộm cá Koi vô cùng).Quanh bờ hồ người ta có thể trồng vài cây sen để cá có thêm bóng máttrong những ngày hè và cũng để làm giảm bớt sự phát triển của các loạirêu độc hại, hoặc trang trí thêm những ngọn đèn, cây cảnh bonsai haybàn ghế theo kiểu Nhật cho thêm thơ mộng. Hồ nước cũng cần trang bịthêm một hệ thống bơm lọc để giữ nước luôn được trong sạch và tránhtình trạng bị rêu lan trong nước.Read more: Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koicarp) | Sinhvatcanh.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koi carp) Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koi carp)Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cáchép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giốngcá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặttrời mọc. Koi cũng giống như những người bà con của nó, rất dễ nuôi vàmau lớn. Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng.cá Koi theo tiếng nhật là Nishikigoi,được người Nhật lai tạo giống cáchđây hơn 200 năm. Tùy theo màu sắcđặc tính mà người ta còn có nhiều têngọi cho các con cá: Cá có màu nền trắng pha màu đỏ gọi là Kohaku. Cá màu nền trắng pha màu đỏ và thêm một chút màu đen gọi Showa sanke Cá có màu xám bạc hai bên mang có màu đỏ pha trắng gọi là Asagi và Shusui.Ngoài ra còn có nhiều tên khác nữa để gọi như Kohaku, Sanke, Showa,Ogon, Kin- Showa, Kujaku, Hi-Utsuri, Shusui, Komonryu, Koromo,Showa Sanshokucá Koi có thể sống tới cả trăm năm tuổi, bình thường nuôi trong hồ nhântạo nó cũng thể sống tới 25 – 35 năm. Người Trung Hoa có truyềnthuyết cá chép hoá rồng hay cá vượt vũ môn, tức là con cá chép khisống trăm năm tuổi có thể lột xác biến thành Rồng để đạp mây vờn giókhỏi phải sống một số phận lặn hụp dưới nước. Không biết nếu khichúng ta có con cá Koi (tạm gọi là cá chép cảnh Nhật Bản cho dễ hiểu)sống hơn trăm tuổi nó có biến thành rồng bay đi không? Nếu vậy thìcũng hơi tiếc vì chắc chắn bạn sẽ mất đi món tiền lớn. Dẫu sao đây cũnglà truyền thuyết mang triết lý đẹp với ước mơ vươn lên của muôn loàitrong vũ trụ.cá Koi khi trưởng thành có chiều dài khoảng 60–90 cm. Nếu nuôi vàchăm sóc cẩn thận nó có thể lớn thêm được 5–10cm mỗi năm.Không như cá Thanh Long (hay còn gọi là Bạch Long, Hắc Long)thường quậy phá và thức ăn chủ yếu là các loài cá sống nhỏ, cá Koi làmột loại cá hiền lành, nó có thể sống chung với các loại cá khác màkhông cảm thấy bị phiền nhiễu. Tuy nhiên để tránh tình trạng lây nhiễmbệnh tật người ta thường nuôi cá Koi thuần nhất trong hồ và không nuôithêm các cá khác.1. Hồ CáKhông giống như các loại cá cảnh khác được nuôi trong hồ kiếng đểngắm nhìn theo chiều ngang, cá Koi được nuôi trong một loại ao nhỏđào trong vườn, do đó chúng ta chỉ ngắm nhìn những chú cá Koi bơi lộilững lờ ở phía trên lưng. Hồ nuôi cá thường được đào sâu xuống theohình bậc thang (có thể sâu khoảng 2m) để tạo nên nhũng chiều sâu đadạng, phía dưới được lót bằng những tấm nilon nhựa để nước khỏi thoátđi, dĩ nhiên nếu điều kiện kinh tế của bạn tốt hơn, bạn có thể xây bằng ximăng, như thế hồ của bạn sẽ chắc chắn hơn nhiều và bạn cũng khỏi phảilo lắng lỡ có khi nào tấm lót nilon bị lủng, nước thoát đi hết và Koi củabạn cũng thăng luôn.Dung tích hồ tùy theo mặt bằng có sẵn của bạn, từ 4- 5 mét khối tới vàichục mét khối. Theo nhiều người khuyên bờ hồ nên xây cao hơn mặtnước khoảng 30 – 40 cm để tránh tình trạng chó hoặc mèo săn mất cáKoi của bạn. (Ở Mỹ thì hay có các chú racoon đêm đêm hay rình bắttrộm cá Koi vô cùng).Quanh bờ hồ người ta có thể trồng vài cây sen để cá có thêm bóng máttrong những ngày hè và cũng để làm giảm bớt sự phát triển của các loạirêu độc hại, hoặc trang trí thêm những ngọn đèn, cây cảnh bonsai haybàn ghế theo kiểu Nhật cho thêm thơ mộng. Hồ nước cũng cần trang bịthêm một hệ thống bơm lọc để giữ nước luôn được trong sạch và tránhtình trạng bị rêu lan trong nước.Read more: Cá chép Nhật Bản - Cyprinus carpio (Carp - Carpe, Koicarp) | Sinhvatcanh.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi cá cảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh
6 trang 42 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis
13 trang 36 0 0