Danh mục

Định hướng phát triển nuôi cá cảnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.14 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời gian gần đây, thị trường cá cảnh Việt Nam đã trở nên sôi động hẳn từ khi có quyết định của UBND TP.HCM về việc đẩy mạnh sản xuất cá cảnh trong kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho các huyện ngoại thành TP.HCM. HIỆN TRẠNG Lễ hội hoa cá cảnh 2/9 Vừa qua, UBND Thành phố có chỉ thị số 21/2006/CTUB ngày 7/6/2006 - về việc đẩy mạnh hoạt động sinh vật cảnh và sinh hoạt hội - và đã đồng ý cho Hội Sinh vật cảnh Thành phố tổ chức Lễ hội sinh vật cảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh Định hướng phát triển nuôi cá cảnh Thời gian gần đây, thị trường cá cảnh Việt Nam đã trở nên sôi động hẳn từ khi có quyết định của UBND TP.HCM về việc đẩy mạnh sản xuất cá cảnh trong kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho các huyện ngoại thành TP.HCM. HIỆN TRẠNG Lễ hội hoa cá cảnh 2/9 Vừa qua, UBND Thành phố có chỉ thị số 21/2006/CTUB ngày 7/6/2006 - về việc đẩy mạnh hoạt động sinh vật cảnh và sinh hoạt hội - và đã đồng ý cho Hội Sinh vật cảnh Thành phố tổ chức Lễ hội sinh vật cảnh lần I (Aquavina 2006) tại công viên Tao Đàn từ ngày 1 đến 4/9 nhân dịp lễ Quốc khánh. Đây là dịp để phổ biến các hoạt động sinh vật cảnh của Thành phố - chuẩn bị cho chương trình phát triển Cá hoa, cây, cá cảnh của Thành phố, làm tiền đề cho kế hoạch tăng mức c huyện xuất khẩu hoa cá cảnh của Thành phố đến năm 2010 gấp 10 lần hiện ngoại nay. Đây cũng là dịp để ngành sinh vật cảnh của ta cùng với các nước thành và trong khu vực và trên thế giới giao lưu, tìm cơ hội xúc tiến thương vùng ven mại. Hiện đã có trên 200 nghệ nhân các nước đăng ký tham gia. như Bình Văn phòng Hội Cá cảnh TP. Hồ Chí Minh đặt tại địa chỉ 262C Tân, Bình Điện Biên Phủ, P.7, Q.3, TP.HCM. ĐT: (08) 9057104 - 99322165. Chánh, Các đơn vị, cá nhân nuôi và quan tâm đến cá cảnh ở trong và ngoài Thủ Đức, thành phố đều được trở thành hội viên Hội Cá cảnh TP.HCM.ó Hóc Môn, Củ Chi, diện tích nông nghiệp ngày càng thu hẹp do tốc độ đô thị hóa khá nhanh, dẫn đến nông dân không còn đất canh tác. Nhiều vùng đất nhiễm phèn nặng không có khả năng sản xuất nông nghiệp hoặc sản xuất với năng suất rất thấp. Phần lớn nông dân không thích ứng được với sản xuất công nghiệp, không có vốn đầu tư, không có tác phong và không thích ứng được trong các nhà máy… đã chọn con đường chăn nuôi thay vì sản xuất cây lúa, thơm, mía, rau… Song chăn nuôi từ bò sữa, heo đến gà, vịt, chim, cút lại đang gặp rất nhiều khó khăn từ vốn liếng, kinh nghiệm, thị trường, kỹ thuật, dịch bệnh… Rất nhiều hộ nông dân đã chuyển qua nuôi cá cảnh cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu được sự hỗ trợ của cơ quan chức năng của Thành phố. Qua các chính sách hỗ trợ về vốn vay ưu đãi, trợ giá lãi vay v.v… cùng với sự cổ vũ của các bài báo, đài… hình ảnh con cá cảnh đang được nông dân đặc biệt quan tâm. Hội Cá cảnh TP.HCM ra đời cũng nhằm mục đích giúp người nuôi cá trao đổi thông tin, truyền đạt các kinh nghiệm của người đi trước, giúp người tham gia chương trình phát triển cá cảnh của Thành phố định hướng đúng các giống nuôi, chủng loại vật nuôi và sát với nhu cầu thị trường. ĐỊNH HÌNH Qua một năm thực hiện chương trình đẩy mạnh sản xuất cá cảnh của Thành phố, đã định hình được các hình thức chăn nuôi: Chăn nuôi gia đình: Tận dụng mọi khoảng không chật hẹp trong các hộ gia đình, để dầu chỉ có vài ba mét vuông với năm bảy hồ cá, người nuôi vẫn có thể tham gia vào các nhóm nuôi cá cảnh. Từng nhóm thu thập kinh nghiệm nuôi, chăm sóc cá và thường xuyên được giải đáp và giúp đỡ nơi Hội cá cảnh. Từ bước đầu chỉ là thú chơi giải trí, đến nay họ hoàn toàn có thể tham gia vào chương trình phát triển cá cảnh cho cung cấp nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Sản xuất nhỏ: Rất nhiều hộ gia đình ở ngay giữa nội đô (Quận 1, 3, 5, 8...) có quy mô nuôi vài ba chục hồ cá, chiếm diện tích không lớn (20 - 30 m2) đã có khả năng sinh sống hoàn toàn bằng nghề nuôi cá cảnh với mức thu thập từ 3 - 5 triệu đồng/tháng với duy nhất một người chăm sóc. Nuôi chuyên nghiệp: Nhiều hộ nông dân ở Quận 8, Bình Tân, Quận 2, Thủ Đức có quy mô nuôi từ 100 - 200 m2 đất đến 5.000 - 10.000 m2 ao hồ. Họ đã không chỉ xóa đói giảm nghèo mà còn vươn làm giàu từ nuôi cá cảnh (anh Hiền ở Thủ Đức, anh Ba Phép ở Quận 9). NUÔI CON GÌ? Cá dĩa hoặc cá la hán Mới đây, giới chơi cá cảnh Thành phố không ít xôn xao khi có vài bài báo đề cập đến tác hại đối với môi trường của loại cá la hán mới du nhập Việt Nam khoảng năm 2004. Về tác hại, nếu thả cá la hán ra nuôi trứng như các tạp chí đó đề cập là hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Thực tiễn ngay ở Singapore vào năm 2002, khi cá la hán mới du nhập vào đảo quốc này đã gây nên một phong trào nuôi rất rầm rộ mà theo lời các nhà chuyên môn như anh Kelvin Chang ở Rainbow aquarium và DR. Sun, Chủ tịch Hội cá cảnh, hầu hết các trại nuôi cá chuyển sang kinh doanh cá la hán vì lợi nhuận rất cao và sản xuất dễ dàng (đẻ dễ và đẻ nhiều). Qua năm 2003, thị trường này thu lại chỉ còn 50% (so với 2002) và qua năm 2004 chỉ còn 3 - 5%. Đến 2005 hoàn toàn không còn ai kinh doanh cá la hán ở Singapore, chỉ còn một lượng rất nhỏ người nuôi còn giữ lại (nơi các tiệm cơm, gia đình). Vậy thì hàng triệu con cá la hán đã đi đâu? Câu trả lời rõ ràng của mọi người, mọi giới ở Singapore: xuống sông, rạch, ao, hồ ở đây! Vậy thì tác hại của nó ra sao? Trong khi Singapore là nơi chính quyền rất khắt khe với luật bảo vệ môi trường thì chuyện thả cá la hán ra sông hồ hoàn toàn vô hại và có chăng cũng chỉ là chuyện làm phong phú thêm loài cá cho sông hồ của họ và cứ để thiên nhiên định đoạt theo quy luật sinh tồn của muông thú, chim cá. Còn Thái Lan thì sao? Tình cảnh hoàn toàn rập khuôn với Singapore, phong trào của họ chỉ còn 3 - 5% (so với 2002). Họ tiếp tục duy trì sản xuất ở mức đủ cung cấp cho nhu cầu Việt Nam, châu Âu và vài nước khác. Số vận của các bầy cá dư thừa cũng được họ giải thoát ra dòng sông Chao - Phraya… và đến nay khi được hỏi, các chuyên gia ở Đại học Nông lâm Kachusak cho biết: “chẳng có tác hại gì…” (tháng 5/2006). Cá tạp Có dịp đi xem hàng trăm tiệm cá ở châu Âu, Mỹ, và châu Á thì loại cá họ mua, bán lại là các chú cá hồng kim, ba đuôi, cá xiêm, cá phướn, cá xây can, hồng nhung… có thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: