Kĩ năng địa lí là một phần trong chương trình địa lí phổ thông giữ vị trí hết sức quan trọng, giúp cho học sinh biết cách trình bày một biểu đồ, phân tích một bảng số liệu, vẽ lược đồ và cách đọc một át lát địa lí…Cuốn Kĩ năng địa lý: Phần 2 của ThS. Nguyễn Duy Hòa sẽ trình bày và hướng dẫn một số bài tập thực hành kĩ năng địa lí. Đây là Tài liệu tham khảo cho bạn đọc chuyên ngành sư phạm Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tập thực hành - Kĩ năng địa lý: Phần 2 Kĩ năng địa lý – ThS. Nguyễn Duy Hòa – Đại học Đà Nẵng PHẦN THỨ HAI. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÝBài 1. Cho bảng số liệu: tình hình dân số ở Việt Nam thời kỳ từ 1901 - 2005 (Đơn vị: triệu người) Năm 1901 1921 1936 1955 1961 1970 1979 1989 1999 2005 Số dân 13,0 15,6 19,0 25,0 32,0 41,0 52,5 64,0 76,3 83,1 a. Vẽ biểu đồ biểu hiện tình hình dân số nước ta thời kỳ 1901 - 2005. b. Cho nhận xét. a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tình hình dân số nước ta thời kỳ từ 1901 - 2005 b. Nhận xét. Trong thời gian từ 1901 - 2005: - Nhịp độ tăng dân số của nước ta có xu hướng ngày càng tăng cao (tăng thêm 70,1 triệu người(tương đương số dân của một nước đông dân trên thế giới). Thời gian tăng dân số gấp đôi rút ngắn dần: từ1921 - 1961 (40 năm) dân số tăng 2 lần, từ 1961 - 1989 (còn 28 năm) dân số lại tăng gấp đôi. - Xét theo từng thời kỳ: + Trong nửa đầu của thế kỷ XX (1901-1961): dân số tăng chậm (nhưng TSS và TST đều rất cao). + Từ sau 1961: dân số bắt đầu tăng nhanh (mỗi năm tăng TB > 1,0 triệu người). Nguyên nhân là dotỉ suất tử vong ở trẻ em giảm rất nhanh, tỉ suất sinh tuy có giảm nhưng vẫn ở mức độ cao. + Vào những năm cuối của thế kỷ XX, dân số nước ta bắt đầu tăng chậm. Nguyên nhân do chúng tađã ý thức được việc tăng nhanh dân số đã gây hậu quả rất lớn đến MT-TN, lên sự phát triển KT-XH & ảnhhưởng đến việc nâng cao CLCS. Mặt khác, do chúng ta đã triển khai tốt công tác DS-KHHGĐ; Đời sốngnhân dân đã được nâng cao.Bài 2. Cho bảng số liệu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các thời kỳ (Đơn vị: %). Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN 21-26 1,86 43-51 0,60 70-76 3,00 26-31 0,6 51-54 1,10 76-79 2,16 31-36 1,39 54-60 3,39 79-89 2,10 36-39 1,09 60-65 2,93 89-99 1,70 39-43 3,06 65-70 3,24 00-05 1,30 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên thời kỳ từ 1921 - 2005. b. Nhận xét về sự gia tăng dân số tự nhiên trong thời gian trên. Ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH. ======================================================================== Trang 1 Kĩ năng địa lý – ThS. Nguyễn Duy Hòa – Đại học Đà Nẵng a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tỉ suất GTDS tự nhiên của nước ta qua các thời kì từ 1921-2005 b. Nhận xét: - Sự biến động dân số là do tác động tổng hợp, phức tạp của các nhân tố (có thể nêu các nhân tố). Ởnước ta trong thời kỳ trên GTDS rất không đều. Có thể chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn từ 1921 - 1954: GTDSTN thấp, dao động 1%/năm (nhưng TSS và TST đều cao).Thời kỳ 39 - 43 là một ngoại lệ, thời kỳ 43 - 51 GTDS thấp (0,6%) do ảnh hưởng của nạn đói 1945. + Giai đoạn từ sau 1954: GTDSTN nhanh (thời kỳ 1954 - 1960, dân số tăng đột biến 3,39%). Trongthập kỷ 60 và 70, nước ta trải qua giai đoạn bùng nổ dân số. Từ sau 1975: TSS giảm mạnh, TST ổn địnhở mức thấp, vì vậy GTDS TB vẫn lên tới 2,1 - 2,2%. Giữa hai kỳ tổng điều tra DSố (1979 - 1989) mứctăng dân số giảm khoảng 0,06%/năm. Đến 1999 GTDSTN giảm còn 1,70% & năm 2005 còn khoảng1,30% - Tác động (ảnh hưởng) của gia tăng nhanh dân số: DSố và nguồn LĐ là một ng/lực rất q/trọng. Bởivậy, việc tăng nhanh dân số sẽ tác động rất sâu sắc cả (trực tiếp - gián tiếp) lên sự phát triển KT-XH. Sựtác động này được thể hiện ở: sự ph/triển KTế, sức ép lên MT- TN, tác động lên CLCS của dân cư. + Thuận lợi: Tăng nhanh DSố tạo ra thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn, có nguồn LĐ dồi dàobổ sung cho các ngành KTế. + Hạn chế: ▫ Tăng quá nhanh sẽ ảnh hưởng tới MQHệ giữa tích lũy & tiêu dùng làm cho nền KTế khó phát triểnđược; ▫ Các loại tài nguyên sẽ bị suy giảm (rõ nhất là TN đất - rừng - nước); ▫ Sản xuất không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, sự phân hóa giàu - nghèo trong XH ngàycàng gia tăng, các dịch vụ YTế, VH, GD khó nâng cao chất lượng; ▫ DSố tăng nhanh làm tăng nhanh nguồn LĐ sẽ vượt quá khả năng thu hút LĐ trong nền KTế, hậuquả thất nghiệp và thiếu VL cũng gia tăng, tệ nạn XH cũng từ đó mà tăng theo. Nhóm tuổi 1989 1999 Bài 3. Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi 2 năm 1989 và 0 -14 39,0 32,1 1999 (Đơn vị: %). (Dân số năm 1999 gấp 1,2 lần năm 1989) 15-64 56,3 59,3 Vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi 1989 và 1999 ở VN. Rút ra nhận x ...