Danh mục

Các bài thuốc sưu tập

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu này sưu tập các bài thuốc dân gian đặc trị các bệnh thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình thật hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc sưu tậpCác bài thuốc sưu tập Các bài thuốc sưu tập Bởi: NCS. Nguyễn Phan KiênBong gân, đau lưngChữa bong gân, đau lưng bằng lá hoa đạiCây hoa đại còn được gọi là cây bông sứ, cây chăm-pa. Lá của nó có thể dùng đắp chữachứng bong gân hoặc đau lưng do tuổi già.Khi nghi ngờ có gãy xương, sai khớp, nên đi khám, chụp X-quang để xác định chẩnđoán và can thiệp kịp thời bằng y học hiện đại. Nhưng nếu chỉ bị bong gân hoặc đaulưng do tuổi già, lại không có điều kiện tiếp xúc kịp thời với y học hiện đại thì bài thuốcNam sau đây rất hữu ích:Dùng lá cây bông sứ rửa sạch, giã nhuyễn, trộn với một ít muối ăn rồi đắp lên chỗ sưngdo bong gân. Dùng lá bông sứ khác hơ lửa cho héo và đắp lên phía ngoài của lá giãnhuyễn lúc nãy, lấy băng hoặc vải sạch băng lại để giữ thuốc. Làm như vậy ngày 1-3 lầntrong vòng 1-2 ngày (tùy theo bệnh nặng hay nhẹ) là khỏi.Nếu bị đau thắt lưng do tuổi già, đau thần kinh tọa, thoái hóa cột sống, chấn thương hoặchội chứng thắt lưng hông, cũng làm thuốc như cách trên. Ở vùng thắt lưng khó băngthuốc, nên dùng băng keo to bản dán chặt thuốc lại.Nếu đã làm thuốc mà vẫn không khỏi hoặc khớp sưng to, biến dạng và có cử động bấtthường nghi sai khớp hoặc gãy xương, cần đến ngay bệnh viện để được kiểm tra bằngX-quang và can thiệp ngoại khoa kịp thời.BS. Đinh Sỹ Hòa, Sức Khỏe & Đời SốngBệnh CúmBệnh Cúm AHỏi đáp về bệnh cúm A 1/13Các bài thuốc sưu tậpĐau đầuXem thêm Có thể giảm chứng đau nửa đầu khi hành kinhĐột quỵĐột quỵ - Nguyên nhân và cách phòng tránhNhững bài thuốc từ vừngHạt vừng (còn gọi là mè) có 2 loại: vừng vàng và vừng đen, có tên khoa học là Sésamumindicum D.C. Theo Đông y, vừng có tác dụng ích gan (tăng cường chức năng gan), bổthận, dưỡng huyết, nâng cao thể lực, nuôi dưỡng não tủy, bền gân cốt, minh mục (làmsáng mắt), kéo dài tuổi thọ, tăng tiết sữa, làm vết thương mau lành, chống táo kết, trịbỏng, chống loãng xương, đặc biệt là làm quên cảm giác đói, rất có lợi đối với ngườithừa cân (để điều trị béo phì).Một số bài thuốc đơn giản từ hạt vừng:- Làm thuốc bổ dưỡng: dùng dầu vừng từ 10 - 25 ml/ngày, dùng liên tục khoảng 30 - 40ngày; hoặc dùng viên vừng (thường dùng loại vừng đen): sao chín, giã nhỏ, dùng nướccơm nhào đều, viên thành từng viên nhỏ (bằng hạt đậu xanh), sấy khô, ngày dùng từ 15- 30 gr (hoặc tán thành bột và cũng dùng như trên).- Lợi sữa: Phụ nữ sau sinh nếu ít sữa dùng vừng (vừng vàng hay đen đều được) sao chochín, hoặc giã nát (thêm ít muối để dễ ăn), hoặc để nguyên cả hạt, mỗi ngày ăn khoảng50 gr (nếu để nguyên hạt cần nhai thật nhuyễn).- Bị bỏng hoặc vết thương lâu lành: bôi dầu vừng lên vết thương (sau khi đã làm sạchvết thương), sau 5 - 7 ngày vết thương sẽ lên da non và mau lành, có thể tránh được sẹolồi.- Trị cao huyết áp, bán thân bất toại (di chứng của tai biến mạch máu não), xơ vữa mạchmáu...: Vừng đen đã sao chín, dùng cùng với hà thủ ô, ngưu tất, liều lượng bằng nhau,số lượng không hạn chế, tán mịn, dùng nước cơm trộn đều viên thành từng viên nhỏ,ngày dùng 30 - 40 gr (chia làm 3 lần: sáng, trưa, chiều), chiêu với nước ấm. Trị táo bón:dầu vừng 40 - 60 ml/ngày (uống 1 lần) hoặc ăn vừng 50 gr/ngày.Phong trào ăn gạo lứt muối mè lâu nay cũng xuất phát từ những tác dụng của gạo lứt vàvừng như đã trình bày, riêng về tác dụng của gạo lứt, chúng tôi sẽ đề cập trong một dịpkhác. 2/13Các bài thuốc sưu tậpCạo gió-Đánh gióXem thêm Cạo gió, Trúng gió và biện pháp chữa trị (bằng tay không)Bài thuốc trị chứng ra mồ hôi... trộmGọi là mồ hôi... trộm khi không phải lúc vận động, hoạt động, hay khí trời nóng bức, màmồ hôi vẫn cứ ra! Mồ hôi trộm thường ra... trộm trong lúc chúng ta ngủ, khi thức dậy thìlại hết. Theo lương y Như Tá (Hội Đông y Q.Bình Thạnh, TP.HCM), phần lớn nguyênnhân là do âm hư, cơ thể không giữ được tân dịch. Y học cổ truyền có một số bài thuốcsau giúp chữa chứng mồ hôi trộm:1. Lấy một quả tim của con heo đực (còn cả máu trong đó), cho nhân sâm, đương quy(mỗi thứ 10 gr) vào, đem luộc chín, rồi bỏ xác thuốc, chỉ ăn tim. Bài này chữa âm hưlàm ra mồ hôi, mất ngủ.2. Lấy mỡ bò, mỡ dê hòa với rượu để uống; hoặc rang hai thứ là gạo nếp và tiểu mạchrồi tán thành bột. Mỗi lần dùng 10 gr với nước cơm hay chấm ăn với thịt heo.3. Lấy 49 gốc hẹ, nấu (sắc) cùng với 400 ml nước, nấu cạn còn 200 ml, uống dần dầntrong ngày.4. Lấy hạt của một quả đào khô còn trên cây, 2 trái mơ khô, 7 gốc hành, 3gr trần bì (vỏquýt khô), mạch nha, rễ lúa (mỗi thứ 10 gr), vị thuốc bấc đèn 2 thẻ. Đem sắc uống.5. Lấy bột mì làm thành viên to, để dùng lúc đói.6. Dùng 30 gr vị thuốc tiểu mạch (loại lép) và 10 trái táo hồng, đem nấu nước uống thaytrà.7. Bài thuốc gồm: 16gr thục địa, 8 gr trạch tả, cùng phục linh, sơn thù (mỗi thứ 12 gr),đơn bì, hoài sơn (mỗi thứ 10 gr). Cho tất cả cùng 600 ml nước, nấu còn lại 200 ml, chialàm 3 lần dùng trong ngày.8. Dùng tiểu mạch hạt lép đem rang bằng lửa nhỏ. Mỗi lần dùng độ 6 gr với nước cơm,hoặc nấu nước uống thay trà...Chữa sốt xuất huyết theo y học cổ truyềnNếu bệnh ở thời kỳ đầu, có thể dùng bài thuốc của lương y Trần Khiết, gồm những vịthuốc như: lá sen, cỏ mần trầu, xà xàng tử, liên kiều, huyền sâm, mạch môn, sanh địa,sa nhơn, trúc diệp, ngưu bàng tử, bắc tử thảo, cam thảo, cát căn, hạ khô thảo. Dùng mỗivị từ 4gr-10gr; có từ 3 - 6 vị trong số các vị thuốc trên là có thể làm bài thuốc được. 3/13Các bài thuốc sưu tậpCách làm đơn giản là nấu lấy nước để uống. Cần lưu ý, giai đoạn đầu không cần dùngthuốc hạ sốt mạnh, mà nên dùng phương pháp chườm mát (bằng nước ấm); quạt tay;cho trẻ mặc áo quần mỏng, sạch, rộng thoáng mát. Còn ...

Tài liệu được xem nhiều: