Các bài thuốc trị quai bị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hằng năm vào khoảng thời gian giao mùa (thu – đông hoặc đông-xuân) thường xuất hiện bệnh quai bị, Đông y gọi quai bị là “xạ tai”, ‘hà mô ôn” hoặc “tháp tai thũng”. Bệnh do viêm nhiễm tuyến nước bọt cấp tính, thường do virut gây nên, mang tính dịch tễ, lây truyền nhanh và thường gặp ở trẻ dưới 12 tuổi, nhiều nhất là 5-8 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc trị quai bị Các bài thuốc trị quai bịHằng năm vào khoảng thời gian giao mùa (thu – đông hoặc đông-xuân) thường xuấthiện bệnh quai bị, Đông y gọi quai bị là “xạ tai”, ‘hà mô ôn” hoặc “tháp tai thũng”.Bệnh do viêm nhiễm tuyến nước bọt cấp tính, thường do virut gây nên, mang tính dịch tễ,lây truyền nhanh và thường gặp ở trẻ dưới 12 tuổi, nhiều nhất là 5-8 tuổi.Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân chỉ hơi sốt, có cảm giác đau nhức vùng dưới mang tai, sau 4-5ngày tự khỏi. Khi bị nặng, bệnh nhân sốt cao, gai gai rét, đau đầu, mang tai sưng to, cóthể bị một hoặc cả hai bên, cảm giác đau nhức, nhai hoặc nuốt khó khăn, người bệnh bứtrứt khó chịu, mệt mỏi.Bệnh dễ lây qua đường hô hấp, để phòng bệnh cần cách ly, hạn chế tiếp xúc, đặc biệt khibị bệnh nên để trẻ nghỉ ngơi, không nên cho trẻ chạy nhảy, nghịch ngợm hoặc ra mưa,gió để đề phòng các biến chứng viêm tinh hoàn hoặc buồng trứng có thể gây vô sinh. Viêm tuyến nước bọt mang tai thường gặp trong bệnh quai bị.Xin giới thiệu các bài thuốc thường dùng để chữa trị bệnh này.Bài 1: hạ khô thảo 12g; tam lăng, nga truật, hồng hoa, đào nhân, long đởm thảo, sài hồmỗi thứ 6g; đương quy, cát cánh, lệ chi hạch, xuyên luyện tử, huyền hồ mỗi thứ 10g; camthảo 4g. Sắc uống.Bài 2: sài hồ 8g, ngưu bàng tử 8g; hoàng cầm 8g; bạch cương tàm 8g; thăng ma, cátcánh, thuyền thoái mỗi thứ 6g; cát căn 16g; thiên hoa phấn 10g; thạch cao sống 20g; camthảo 3g. Sắc uống.Bài 3: Dùng phương Sài hồ cầm bối thang gồm: sài hồ, bán hạ, mẫu đơn bì, hoàng cầm,chi tử mỗi thứ 10g; bối mẫu 6g; liên kiều, huyền sâm, mẫu lệ mỗi thứ 15g. Sắc uống.Bài 4: kinh giới 10g, cỏ sữa 10g, rau má 10g, sài đất 10g, kim ngân hoa 12g, sâm đạihành 12g, tang bạch bì 10g, huyền sâm 10g, địa cốt bì 10g, cam thảo dây 6g, sinh địa10g. Sắc uống.Bài 5: đậu đỏ 15g, rễ chàm mèo 15g, thanh bì 6g, kim ngân hoa 6g, cam thảo 4g. Sắcuống ngày một thang, chia 2 lần, uống 3-4 thang liên tục.Bài 6: Dùng bài Sài hồ cát căn thang: sài hồ 12g, cát căn 16g, thạch cao 24g, thiên hoaphấn 10g, hoàng cầm 12g, cam thảo 6g, ngưu bàng 10g, liên kiều 8g, cát cánh 12g, thăngma 10g. Sắc uống.Bài 7: bản lam căn 10g, đại thanh diệp 10g, liên kiều 10g, kim ngân hoa 12g, cam thảo6g. Sắc uống.Bài 8: cát căn 6g, xích thược 9g, qua lâu 9g, thiên hoa phấn 9g, liên kiều 9g, đại thanhdiệp 9g, kim ngân hoa 6g. Sắc uống ngày 1 thang, uống 3-6 ngày.Bài 9: Phương Tứ thuận thanh lương ẩm: phòng phong 10g, sơn chi 12g, liên kiều 12g,cam thảo 6g, đương quy 12g, xích thược 10g, khương hoạt 10g, đại hoàng 8g, đăng tâmthảo 10g. Sắc uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài thuốc trị quai bị Các bài thuốc trị quai bịHằng năm vào khoảng thời gian giao mùa (thu – đông hoặc đông-xuân) thường xuấthiện bệnh quai bị, Đông y gọi quai bị là “xạ tai”, ‘hà mô ôn” hoặc “tháp tai thũng”.Bệnh do viêm nhiễm tuyến nước bọt cấp tính, thường do virut gây nên, mang tính dịch tễ,lây truyền nhanh và thường gặp ở trẻ dưới 12 tuổi, nhiều nhất là 5-8 tuổi.Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân chỉ hơi sốt, có cảm giác đau nhức vùng dưới mang tai, sau 4-5ngày tự khỏi. Khi bị nặng, bệnh nhân sốt cao, gai gai rét, đau đầu, mang tai sưng to, cóthể bị một hoặc cả hai bên, cảm giác đau nhức, nhai hoặc nuốt khó khăn, người bệnh bứtrứt khó chịu, mệt mỏi.Bệnh dễ lây qua đường hô hấp, để phòng bệnh cần cách ly, hạn chế tiếp xúc, đặc biệt khibị bệnh nên để trẻ nghỉ ngơi, không nên cho trẻ chạy nhảy, nghịch ngợm hoặc ra mưa,gió để đề phòng các biến chứng viêm tinh hoàn hoặc buồng trứng có thể gây vô sinh. Viêm tuyến nước bọt mang tai thường gặp trong bệnh quai bị.Xin giới thiệu các bài thuốc thường dùng để chữa trị bệnh này.Bài 1: hạ khô thảo 12g; tam lăng, nga truật, hồng hoa, đào nhân, long đởm thảo, sài hồmỗi thứ 6g; đương quy, cát cánh, lệ chi hạch, xuyên luyện tử, huyền hồ mỗi thứ 10g; camthảo 4g. Sắc uống.Bài 2: sài hồ 8g, ngưu bàng tử 8g; hoàng cầm 8g; bạch cương tàm 8g; thăng ma, cátcánh, thuyền thoái mỗi thứ 6g; cát căn 16g; thiên hoa phấn 10g; thạch cao sống 20g; camthảo 3g. Sắc uống.Bài 3: Dùng phương Sài hồ cầm bối thang gồm: sài hồ, bán hạ, mẫu đơn bì, hoàng cầm,chi tử mỗi thứ 10g; bối mẫu 6g; liên kiều, huyền sâm, mẫu lệ mỗi thứ 15g. Sắc uống.Bài 4: kinh giới 10g, cỏ sữa 10g, rau má 10g, sài đất 10g, kim ngân hoa 12g, sâm đạihành 12g, tang bạch bì 10g, huyền sâm 10g, địa cốt bì 10g, cam thảo dây 6g, sinh địa10g. Sắc uống.Bài 5: đậu đỏ 15g, rễ chàm mèo 15g, thanh bì 6g, kim ngân hoa 6g, cam thảo 4g. Sắcuống ngày một thang, chia 2 lần, uống 3-4 thang liên tục.Bài 6: Dùng bài Sài hồ cát căn thang: sài hồ 12g, cát căn 16g, thạch cao 24g, thiên hoaphấn 10g, hoàng cầm 12g, cam thảo 6g, ngưu bàng 10g, liên kiều 8g, cát cánh 12g, thăngma 10g. Sắc uống.Bài 7: bản lam căn 10g, đại thanh diệp 10g, liên kiều 10g, kim ngân hoa 12g, cam thảo6g. Sắc uống.Bài 8: cát căn 6g, xích thược 9g, qua lâu 9g, thiên hoa phấn 9g, liên kiều 9g, đại thanhdiệp 9g, kim ngân hoa 6g. Sắc uống ngày 1 thang, uống 3-6 ngày.Bài 9: Phương Tứ thuận thanh lương ẩm: phòng phong 10g, sơn chi 12g, liên kiều 12g,cam thảo 6g, đương quy 12g, xích thược 10g, khương hoạt 10g, đại hoàng 8g, đăng tâmthảo 10g. Sắc uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh quai bị bài thuốc trị quai bị chăm sóc sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp sức khỏe con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 247 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0