Tài liệu Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức tổng hợp một số bài toán liên quan đến đa thức - nghiệm của đa thức và chủ yếu là tam thức bậc hai và nghiệm của tam thức bậc hai. Mỗi bài sẽ có đáp án hoàn chỉnh để mọi người tham khảo. Mời các bạn tham khảo tài liệu để củng cố kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài toán về Đa thức - Nghiệm của Đa thức - Nguyễn Minh Đức Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà Tĩnh Các bài toán về “ Đa thức-Nghiệm của Đa thức” Toán THPT _____________________________Chuyên đề là tổng hợp một số bài toán liên quan đến đa thức-nghiệm của đa thức và chủ yếu là tam thức bậchai và nghiệm của tam thức bậc hai.Mỗi bài sẽ có đáp án hoàn chỉnh để mọi người tham khảo (tất nhiên đó chưa phải là đáp án hay nhất).Mong được có ý kiến đóng góp! Facebook: www.facebook.com/gaulovemiu1604Bài 1: Cho phương trình: x x 5 0. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình.Đặt: Sn x1n x2n (n N ) . 5Chứng minh rằng: S2007 . Giải: x x 1 5 0 2 n2 n 1 x1 x1 5 x1 0 n n2 (n N ) 1Vì x1 , x2 là nghiệm của phương trình nên: 2 n 1 2 x x 2 5 0 2 x x2 5 x2 n 0 Sn2 Sn1 5Sn 0 Sn2 Sn1 5Sn (n N ) . S 1Dễ thấy: 1 S2 21 S3 , S4 ,... S2007 Z (Dpcm)Bài 2:Biết rằng phương trình: x4 2 x2 3x 1 0 (1) có nghiệm dương x0 .Chứng minh rằng: 162 x0 2 9 Giải:Với x0 là nghiệm dương của phương trình (1),khi đó:x04 2 x02 3x0 1 0 x04 2 x02 3x0 1 x04 3 3 6 x03 (Theo AM-GM) x0 3 3 6 x0 9 162 .Tuy nhiên dấu “=” không xảy ra,do đó: x0 9 162. (*)Mặt khác,xét hàm số y f ( x) x 2 x 3x 1 trên khoảng (2; ) : 4 2 f ( x1 ) f ( x2 )Với mọi x1; x2 (2; ), x1 x2 ta có: x1 x2 ( x1 x2 ) x12 x22 2 3 0 Hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (2; ) x 2 f ( x) f (2) 1Vậy phương trình (1) không có nghiệm lớn hơn 2.Dễ thấy x0 2 x0 2 (**)Từ (*) và (**) ta có điều phải chứng minh.Bài 3:Cho đa thức P( x) x15 2009 x14 2009 x13 ... 2009 x2 2009 x. Hãy tính P(2008)? Giải: Với mỗi n Z ,ta có:xn2 2009n1 2008n xn ( x 1)( x 2008) .Do đó:P( x) ( x15 2009 x14 2008 x13 ) (x13 2009 x12 2008 x11 ) ... (x 3 2009 x 2 2008 x) x P( x) ( x13 x11 ... x)( x 1)( x 2008) x P(2008) 2008.Bài 4: Chứng minh rằng đa thức: A x9999 x8888 x7777 x6666 x5555 x4444 x3333 x2222 x1111 1 chia hếtcho đa thức: B x9 x8 x7 x6 x5 x4 x3 x2 x 1 . Giải: 1 Nguyễn Minh Đức 16/02/1998 K10A THPT Lê Quảng Chí- Hà TĩnhTa có:A B ( x9999 x9 ) ( x8888 x8 ) ... ( x1111 x) x9 ( x10 )999 1 x8 ( x10 )888 1 ... x ( x10 )111 1 x10 1Suy ra: A B chia hết cho x10 1 do đó A B chia hết cho B x 1Vậy A chia hết cho B.Bài 5: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax 2 bx c thỏa mãn điều kiện: f (1) 1; f (0) 1; f (1) 1. Tìm giá trịlớn nhất của f ( x) với x 1;1 . ...