Các biến chứng của bệnh nhân đặt máy phá rung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả các biến chứng của bệnh nhân được đặt máy phá rung. Nội dung nghiên cứu nhằm báo cáo hàng loạt ca, thực hiện trên 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biến chứng của bệnh nhân đặt máy phá rung Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH NHÂN ĐẶT MÁY PHÁ RUNG Nguyễn Thanh Huân*, Nguyễn Văn Trí* TÓM TẮT Mở đầu: tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu về các biến chứng của đặt máy phá rung. Mục tiêu: Mô tả các biến chứng của bệnh nhân được đặt máy phá rung. Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca, thực hiện trên 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2010. Kết quả: Tỉ lệ biến chứng là 13,3%. Sốc lầm: 4,1%, nhiễm khuẩn vết mổ: 3,1%, tụ máu: 2%, tràn khí màng phổi: 2,0%, tràn máu màng phổi: 1%, thuyên tắc phổi: 1%, sốc phế vị: 1%, phù phổi cấp: 1%, tử vong: 1%. Kết luận: Sốc lầm là biến chứng thường gặp nhất. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có biến chứng và không có biến chứng dựa trên tuổi, giới tính, ngày nằm viện, phương pháp đặt máy, chỉ định phòng ngừa (p > 0,05). Từ khóa: Máy phá rung, biến chứng ABSTRACT COMPLICATIONS OF PATIENTS WHO WERE IMPLANTED THE IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR Nguyen Thanh Huan, Nguyen Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 117 - 122 Background: In Viet Nam, there haven’t been any studies about complications of implantable cardioverter defibrillator (ICD) therapy. Objective: To describe the complications of patients who were implanted the ICD. Methods: Cases study, conducted from January 2006 to March 2010 at Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Hospital and Institude of Cardiology, Ho Chi Minh city. A total of 98 patients with ICD therapy were included. Results: Rate of complications is 13.3%. Inappropriate shock: 4.1%, infection of insertion: 3.1%, hematoma: 2%, pneumothorax: 2%, hemothorax: 1%, pulmonary embolism: 1%, vagal shock: 1%, acute pulmonary edema: 1%, death: 1%. Conclusions: The complication which has the highest rate is inappropriate shock. There were no significant differences in age, sex, days in hospital, approachs of ICD implant, preventive indication between the patients with and without complications (p > 0,05). Key words: implantable cardioverter defibrillator, complications. máy phá rung ngoài cơ thể (external defibrilator) ĐẶT VẤN ĐỀ để đánh sốc cắt các cơn loạn nhịp nhất. Năm Trong số các bệnh lý tim mạch, rối loạn nhịp 1980, Michel Mirowski và cộng sự lần đầu tiên tim là một nhóm bệnh tim mạch đặc thù riêng cấy vào cơ thể bệnh nhân chiếc máy phá rung biệt và thường gặp. Trước đây, các bác sĩ dùng chuyển nhịp tim cấy được (Implantable *Bộ Môn Lão Khoa, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Huân ĐT: 0909097849 Chuyên Đề Nội Khoa Email: cardiohuan@gmail.com. 117 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Cardioverter Defibrillators, ICD), được gọi đơn giản là máy phá rung. Theo y văn thế giới, tỉ lệ biến chứng do đặt máy phá rung là 20-60%(17). Tại Việt Nam, máy phá rung đang dần được triển khai và phát triển tại một số bệnh viện lớn trên toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào về tình hình đặt máy phá rung tại nước ta và quan trọng là biến chứng của đặt máy phá rung. Điều này là cần thiết nhằm giúp các bác sĩ có thể hoàn thiện về chỉ định, kỹ thuật để mang lại lợi ích tốt nhất cho bệnh nhân. Đó là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khi không phải loại loạn nhịp được lập trình để đánh sốc. Giật cơ: các cơ ngoài cơ tim giật khi có tạo nhịp hoặc đánh sốc. Máy, dây điện cực hư: được chứng minh sau khi lấy dây và máy ra khỏi cơ thể bệnh nhân. Xử lý số liệu Các dữ kiện được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 for windows. KẾT QUẢ Từ 01/2006 đến 03/2010 đã có 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim. Chúng tôi ghi Tất cả bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ 01/2006 đến 03/2010. Đặc điểm chung của bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu Tuổi và giới Thiết kế nghiên cứu Báo cáo hàng loạt ca. Phương pháp tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu tất cả hồ sơ bệnh án của các đối tượng trong nhóm nghiên cứu, dựa theo bảng thu thập số liệu đã xây dựng. Định nghĩa các biến số Thủng tim: xác định vị trí thủng thành tim qua siêu âm, chụp cắt lớp điện toán…. Thuyên tắc phổi: tình trạng tắc nghẽn mạch máu liên quan đặt máy, được chứng minh qua chụp mạch máu và/hoặc chụp cắt lớp điện toán. Tràn khí, tràn máu màng phổi: có khí bất thường và máu ở khoang màng phổi, được chuẩn đoán xác định qua siêu âm x-quang ngực và chọc hút dịch hoặc khí. Nhiễm khuẩn vết mổ: có hiện tượng sưng nóng đỏ đau, làm mủ tại vết mổ và/hoặc cấy dịch có vi khuẩn. Tụ máu vết mổ: tích tụ máu bất thường tại vị trí đặt máy. Sút điện cực: điện cực không nằm ở vị trí ban đầu sau đặt máy và không cho hiệu quả đánh sốc và/hoặc tạo nhịp, nhận cảm tốt. Sốc không hợp lý: máy đánh sốc 118 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biến chứng của bệnh nhân đặt máy phá rung Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH NHÂN ĐẶT MÁY PHÁ RUNG Nguyễn Thanh Huân*, Nguyễn Văn Trí* TÓM TẮT Mở đầu: tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu về các biến chứng của đặt máy phá rung. Mục tiêu: Mô tả các biến chứng của bệnh nhân được đặt máy phá rung. Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca, thực hiện trên 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2010. Kết quả: Tỉ lệ biến chứng là 13,3%. Sốc lầm: 4,1%, nhiễm khuẩn vết mổ: 3,1%, tụ máu: 2%, tràn khí màng phổi: 2,0%, tràn máu màng phổi: 1%, thuyên tắc phổi: 1%, sốc phế vị: 1%, phù phổi cấp: 1%, tử vong: 1%. Kết luận: Sốc lầm là biến chứng thường gặp nhất. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có biến chứng và không có biến chứng dựa trên tuổi, giới tính, ngày nằm viện, phương pháp đặt máy, chỉ định phòng ngừa (p > 0,05). Từ khóa: Máy phá rung, biến chứng ABSTRACT COMPLICATIONS OF PATIENTS WHO WERE IMPLANTED THE IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR Nguyen Thanh Huan, Nguyen Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 117 - 122 Background: In Viet Nam, there haven’t been any studies about complications of implantable cardioverter defibrillator (ICD) therapy. Objective: To describe the complications of patients who were implanted the ICD. Methods: Cases study, conducted from January 2006 to March 2010 at Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức Hospital and Institude of Cardiology, Ho Chi Minh city. A total of 98 patients with ICD therapy were included. Results: Rate of complications is 13.3%. Inappropriate shock: 4.1%, infection of insertion: 3.1%, hematoma: 2%, pneumothorax: 2%, hemothorax: 1%, pulmonary embolism: 1%, vagal shock: 1%, acute pulmonary edema: 1%, death: 1%. Conclusions: The complication which has the highest rate is inappropriate shock. There were no significant differences in age, sex, days in hospital, approachs of ICD implant, preventive indication between the patients with and without complications (p > 0,05). Key words: implantable cardioverter defibrillator, complications. máy phá rung ngoài cơ thể (external defibrilator) ĐẶT VẤN ĐỀ để đánh sốc cắt các cơn loạn nhịp nhất. Năm Trong số các bệnh lý tim mạch, rối loạn nhịp 1980, Michel Mirowski và cộng sự lần đầu tiên tim là một nhóm bệnh tim mạch đặc thù riêng cấy vào cơ thể bệnh nhân chiếc máy phá rung biệt và thường gặp. Trước đây, các bác sĩ dùng chuyển nhịp tim cấy được (Implantable *Bộ Môn Lão Khoa, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Huân ĐT: 0909097849 Chuyên Đề Nội Khoa Email: cardiohuan@gmail.com. 117 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Cardioverter Defibrillators, ICD), được gọi đơn giản là máy phá rung. Theo y văn thế giới, tỉ lệ biến chứng do đặt máy phá rung là 20-60%(17). Tại Việt Nam, máy phá rung đang dần được triển khai và phát triển tại một số bệnh viện lớn trên toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào về tình hình đặt máy phá rung tại nước ta và quan trọng là biến chứng của đặt máy phá rung. Điều này là cần thiết nhằm giúp các bác sĩ có thể hoàn thiện về chỉ định, kỹ thuật để mang lại lợi ích tốt nhất cho bệnh nhân. Đó là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khi không phải loại loạn nhịp được lập trình để đánh sốc. Giật cơ: các cơ ngoài cơ tim giật khi có tạo nhịp hoặc đánh sốc. Máy, dây điện cực hư: được chứng minh sau khi lấy dây và máy ra khỏi cơ thể bệnh nhân. Xử lý số liệu Các dữ kiện được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 for windows. KẾT QUẢ Từ 01/2006 đến 03/2010 đã có 98 bệnh nhân được đặt máy phá rung tại Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim. Chúng tôi ghi Tất cả bệnh nhân được đặt máy phá rung tại bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115, Tâm Đức và Viện Tim từ 01/2006 đến 03/2010. Đặc điểm chung của bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu Tuổi và giới Thiết kế nghiên cứu Báo cáo hàng loạt ca. Phương pháp tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu tất cả hồ sơ bệnh án của các đối tượng trong nhóm nghiên cứu, dựa theo bảng thu thập số liệu đã xây dựng. Định nghĩa các biến số Thủng tim: xác định vị trí thủng thành tim qua siêu âm, chụp cắt lớp điện toán…. Thuyên tắc phổi: tình trạng tắc nghẽn mạch máu liên quan đặt máy, được chứng minh qua chụp mạch máu và/hoặc chụp cắt lớp điện toán. Tràn khí, tràn máu màng phổi: có khí bất thường và máu ở khoang màng phổi, được chuẩn đoán xác định qua siêu âm x-quang ngực và chọc hút dịch hoặc khí. Nhiễm khuẩn vết mổ: có hiện tượng sưng nóng đỏ đau, làm mủ tại vết mổ và/hoặc cấy dịch có vi khuẩn. Tụ máu vết mổ: tích tụ máu bất thường tại vị trí đặt máy. Sút điện cực: điện cực không nằm ở vị trí ban đầu sau đặt máy và không cho hiệu quả đánh sốc và/hoặc tạo nhịp, nhận cảm tốt. Sốc không hợp lý: máy đánh sốc 118 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Biến chứng đặt máy phá rung Đặt máy phá rung Tràn khí màng phổi Tràn máu màng phổi Thuyên tắc phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0