Danh mục

Các biện pháp bảo vệ sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 48.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để bảo đảm sử dụng hợp lý nguồn nước hạn chế cạn kiệt, dưới góc độ sinh thái cần chú ý đến một số nguyên tắc sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bảo vệ sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nướcIII. Các biên pháp bảo vê sư cạn kiêt và ô nhiêm nguôn nươc Để bảo đảm sử dụng hợp lý nguồn nước hạn chế cạn kiệt, dưới gócđộ sinh thái cầnchú ý đến một số nguyên tắc sau: - Bố trí khu sản xuất hoặc khu dân cư gần các nguồn nước, quymô các khu này cầntính toán phù hợp với tiềm năng nguồn nước kể cả trước mắt và tươnglai. - Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tiết kiệm sử dụng nước(tính theo đơn vị sảnphẩm hay đầu người). - Nghiên cứu chuyển công nghệ khép kín và nối tiếp nhau,theo một trình tựhợp lý: một lượng nước sử dụng cho nhiều đối tượng. - Nghiên cứu sử dụng lại nước thải cho mục đích khác. - Nghiên cứu chuyển một số công nghệ sản xuất dùng nướcsang công nghệ mới.Ví dụ: dùng không khí thay nước làm mát. - Nghiên cứu chính sách kinh tế làm đòn bẩy cho việc tiết kiệm sửdụng nước.IV. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước1. Kiểm soát chất ô nhiễm trong nước thải Tùy mục đích sử dụng mà yêu cầu chất lượng nước khác nhau.Chất lượng nguồnnước được đặc trưng bằng nồng độ giới hạn cho phép của các thànhphần có mặt mà trong quátrình tác động lâu dài không ảnh hưởng tới sức khỏe con người và pháhủy hệ sinh thái nguồnnước. Để bảo vệ nguồn nước mặt có hiệu quả, các chỉ tiêu đánh giá tìnhtrạng vệ sinh nướcthải phải được kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn.2. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn Giám sát (monitoring) chất lượng nước các khu vực là để đánh giáchất lượng nước,dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước. Đó là cơ sở để xây dựng cácbiện pháp bảo vệ có hiệuquả. Nội dung cơ bản của hệ thống giám sát chất lượng nước trongkhuôn khổ hệ thống giámsát môi trường toàn cầu (GEM) là: - Đánh giá các tác động do hoạt động của con người đối với nguồnnước và khả năngsử dụng nước vào các mục đích khác nhau. - Xác định chất lượng nước tự nhiên. - Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển của các chất bẩn vàchất độc hại đi vàonguồn nước. - Xác định xu hướng thay đổi chất lượng ở phạm vi vĩ mô. Để thực hiện các nội dung này cần phải tổ chức hệ thống giám sátbao gồm: + Trạm giám sát ở từng cơ sở. + Trạm đánh giá tác động ở từng khu vực. + Trạm đánh giá xu hướng thay đổi chất lượng nước có quy mô lớn:từng khu vực haytoàn cầu. 1 737. Phương pháp xử lý nước thải Trong các phần trước chúng ta thấy rằng nguồn gây ô nhiễm nướcquan trọng nhất lànước thải. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp đều chứa cáctác nhân gây độc hại,gây suy thoái chất lượng nước sông, hồ, nước ngầm. Do vậy việc xửlý nước thải là tối cầnthiết trong công tác bảo vệ tài nguyên nước.1. Phương pháp xử lý theo nguyên tắc sinh họcCó ba nhóm phương pháp xử lý nước thải theo nguyên tắc sinh học:- Các phương pháp hiếu khí (aerobic)- Các phương pháp thiếu khí (anoxic) - Các phương pháp kị khí (anaerobic) Tùy điều kiện cụ thể (tính chất, khối lượng nước thải, khí hậu,địa hình, mặt bằng,kinh phí...) người ta dùng một trong các phương pháp trên hoặc kết hợpvới nhau để xử lý nước thải.1.1. Các phương pháp hiếu khí (aerobic) Phương pháp hiếu khí dùng để phân hủy các chất hữu cơ bằng cácloại vi sinh hiếukhí. Các chất gây ô nhiễm được các loại vi sinh hiếu khí sử dụng oxihòa tan trong nước đểoxi hóa thành các sản phẩm vô cơ hóa. Chất hữu cơ + O2 H2O + CO2 + năng lượng Chất hữu cơ + O2 Tế bào mới Tế bào mới + O2 CO2 + H2O + NH3 Tổng cộng: Chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O + NH3... Điều kiện cần thiết cho quá trình xử lý hiếu khí: pH = 5,5-9,0. Oxihòa tan =ð 0,5mg/L; nhiệt độ: 5-40oC. Theo phương pháp hiếu khí một số kỹ thuật sau đây thường đượcápdụng.1.1.1. Kỹ thuật bùn hoạt tính Đây là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải đô thị vàcông nghiệp thựcphẩm. Theo cách này, nước thải sau khi thu gom được đưa qua bộphận chắn rác, chất rắnđược lắng, bùn được thiêu hủy và làm khô. Quá trình có thể hồi lưu(bùn hoạt tính xoay vòng)làm tăng khả năng loại BOD (đến 85-90%), loại N (đến 40%) và loạicoliform (60-90%).1.1.2. Ao ổn định nước thải Đây là một loại ao chứa nước thải trong nhiều ngày, phụ thuộc vàonhiệt độ, oxy đượctạo ra qua hoạt động tự nhiên của tảo trong ao. Cơ chế xử lý trongao ổn định chất thải baogồm cả hai quá trình hiếu khí và kị khí. Hai loại ao ổn định nước thảithường được sử dụngnhiều nhất, đó là: - Ao ổn định chất thải hiếu khí. Là loại ao cạn cỡ 0,3-0,5m được thiếtkế sao cho ánhsáng mặt trời thâm nhập vào lớp nước nhiều nhất để phát triển tảo dohoạt động quang hợp đểtạo oxi. Điều kiện thông khí bảo đảm từ mặt đến đáy ao. - Ao ổn định chất thải kị khí. Là loại ao sâu không cần oxi hòa tan chohoạt động củavi sinh. Ở đây các loài vi sinh kị khí và vi sinh tùy nghi dùng oxi từ cáchợp chất như nitrat,sulfat để oxi hóa chất hữu cơ thành metan và CO2. Các loại ao này cókhả năng tiếp nhận khốilượng lớn chất hữu cơ và không cần quá trình quang hợp tảo. Ao ổnđịnh chất thải tùy nghi làloại ao hoạt động theo cả quá trình hiếu khí và kị khí. Ao thường sâukhoảng 1-2m, thích hợpcho việc phát triển tảo và các vi sinh tùy nghi. Ban ngày khi có ánh sángmặt trời quá trình chínhxảy ra trong ao là hiếu khí. Ban đêm và ở lớp đáy ao quá trình chính làkị khí.1.2. Các phương pháp thiếu khí (anoxic) 1 74 Trong điều kiện thiếu oxi hòa tan việc khử nitrit hóa sẽ xảy ra. Oxiđược giải phóng từnitrat sẽ oxi chất hữu cơ nitơ và khí CO2 sẽ được tạo thành: NO3- N 3 → sinh Vi NO-2 + O2 O2 i → VChathuuco N2 + CO2 + H2O Trong hệ thống xử lý theo kỹ thuật bùn hoạt tính sự khử nitric hóa sẽxảy ra khi khôngcó tiếp xúc với không khí. Khi đó oxi cần cho hoạt động của vi sinhgiảm dần và việc giảiphóng oxi từ nitrat sẽ xảy ra. Theo nguyên tắc trên phương phápanoxic (thiếu khí, khử nitrichóa) được sử dụng để loại nitơ ra khỏi nước thải1.3. Các phương pháp xử lý kị khí Phương pháp xử lý kị khí dùng để loại bỏ các chất hữu cơ trongphần cặn của nướcthải bằng vi sinh vật tùy nghi và vi sinh v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: