Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nông dân các địa phương đã bước vào thời điểm nuôi tôm chính vụ. Ngoài việc nắm vững quy trình kỹ thuật thả, chăm sóc và phòng bệnh cho tôm, người nuôi cần nắm vững một số biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm Nguồn: vietlinh.com.vn Hiện nay, nông dân các địa phương đã bước vào thời điểm nuôi tôm chínhvụ. Ngoài việc nắm vững quy trình kỹ thuật thả, chăm sóc và phòng bệnh cho tôm,người nuôi cần nắm vững một số biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi. Trong ao nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh thường sử dụng các dụng cụnhư: quạt nước chạy mô-tơ điện gắn hai hay bốn cánh quạt; quạt nước chạy máynổ, có các ống chuyền lực gắn nhiều cánh quạt trên đoạn thẳng; máy nén khí, đưaxuống vùng đáy ao qua hệ thống ống mềm; máy thổi khí trực tiếp dưới đáy ao. Khi nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh với mật độ 10-40 con/m2, cần phảicó hệ thống tăng cường ô-xy cho ao, đầm; có thể sử dụng một trong những dụngcụ trên để cung cấp đủ lượng ô-xy cho vùng đáy ao (lượng ô-xy đạt tiêu chuẩn 4mg/lít trở lên). Khi kiểm tra nếu thấy lượng ô-xy thấp hơn 4mg/lít thì hiệu quả sửdụng thức ăn giảm, nếu xuống mức 3mg/lít thì tôm giảm hoặc ngừng ăn, hoạtđộng yếu, di chuyển vào vùng nước nông ven bờ. Hiện tượng thiếu ô-xy trầmtrọng thường xảy ra từ cuối tháng nuôi thứ ba trở đi. - Hệ thống quạt nước chạy bằng máy nổ có nhiều cánh quạt trên cùng mộttrục, phù hợp cho những ao nuôi với mật độ thả 10-20 con/m2, mực nước trong ao1,2 m. Khi hệ thống quạt nước hoạt động, lượng nước tung lên khỏi mặt nước, tiếpxúc với ô-xy trong không khí không nhiều, vận chuyển ô-xy từ tầng mặt xuốngtầng đáy khó. Thực tế cho thấy, khi nuôi tôm với mật độ thả 25-40 con/m2, mựcnước trong ao 1,4m, sử dụng quạt nước dạng cánh tay dài không cung cấp đủ ô-xyvào tháng nuôi thứ tư. - Hệ thống quạt nước chạy bằng mô-tơ điện thường hoạt động mạnh, làmnước tung lên nhiều, dễ hấp thụ ô-xy trong không khí đưa vào ao nuôi và tạo dòngchảy mạnh, đưa ô-xy xuống lớp nước sâu hơn quạt nước cánh tay dài. Nhưng khisử dụng hệ thống quạt nước chạy bằng mô-tơ dễ gây đục nước trong ao nuôi khiquạt chạy mạnh. - Hệ thống sục khí đáy ao khi làm đúng kỹ thuật (sử dụng ống mềm 18 mm,lỗ thoát khí nhỏ, các ống đặt trên cùng mặt phẳng, cách mặt đáy ao 30 - 40 cm,công suất máy phù hợp diện tích ao nuôi) luôn cung cấp đủ ô-xy cho ao nuôi bởivì hệ thống này lấy ô-xy trực tiếp trong không khí đưa thẳng xuống vùng đáy ao.Nhược điểm của hệ thống sục khí này thường bị con hàu, hà bám nhiều vào dâyngăn cản khí thoát ra, cần thường xuyên kiểm tra để loại bỏ vật bám. Khi nuôi tômthâm canh có sử dụng chế phẩm vi sinh thì ô-xy vùng đáy ao rất quan trọng. Khiô-xy đủ sẽ phát huy tối đa hiệu quả của chế phẩm sinh học, các chất thải và thứcăn dư thừa đều được phân hủy, đáy ao sạch. Lượng ô-xy đủ trong ao nuôi sẽ giúptôm ăn khỏe, phát triển tốt. Nếu kết hợp hệ thống sục khí đáy ao với quạt nước thìviệc cung cấp ô-xy cho ao nuôi là tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm Các biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi tôm Nguồn: vietlinh.com.vn Hiện nay, nông dân các địa phương đã bước vào thời điểm nuôi tôm chínhvụ. Ngoài việc nắm vững quy trình kỹ thuật thả, chăm sóc và phòng bệnh cho tôm,người nuôi cần nắm vững một số biện pháp bổ sung ô-xy cho ao nuôi. Trong ao nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh thường sử dụng các dụng cụnhư: quạt nước chạy mô-tơ điện gắn hai hay bốn cánh quạt; quạt nước chạy máynổ, có các ống chuyền lực gắn nhiều cánh quạt trên đoạn thẳng; máy nén khí, đưaxuống vùng đáy ao qua hệ thống ống mềm; máy thổi khí trực tiếp dưới đáy ao. Khi nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh với mật độ 10-40 con/m2, cần phảicó hệ thống tăng cường ô-xy cho ao, đầm; có thể sử dụng một trong những dụngcụ trên để cung cấp đủ lượng ô-xy cho vùng đáy ao (lượng ô-xy đạt tiêu chuẩn 4mg/lít trở lên). Khi kiểm tra nếu thấy lượng ô-xy thấp hơn 4mg/lít thì hiệu quả sửdụng thức ăn giảm, nếu xuống mức 3mg/lít thì tôm giảm hoặc ngừng ăn, hoạtđộng yếu, di chuyển vào vùng nước nông ven bờ. Hiện tượng thiếu ô-xy trầmtrọng thường xảy ra từ cuối tháng nuôi thứ ba trở đi. - Hệ thống quạt nước chạy bằng máy nổ có nhiều cánh quạt trên cùng mộttrục, phù hợp cho những ao nuôi với mật độ thả 10-20 con/m2, mực nước trong ao1,2 m. Khi hệ thống quạt nước hoạt động, lượng nước tung lên khỏi mặt nước, tiếpxúc với ô-xy trong không khí không nhiều, vận chuyển ô-xy từ tầng mặt xuốngtầng đáy khó. Thực tế cho thấy, khi nuôi tôm với mật độ thả 25-40 con/m2, mựcnước trong ao 1,4m, sử dụng quạt nước dạng cánh tay dài không cung cấp đủ ô-xyvào tháng nuôi thứ tư. - Hệ thống quạt nước chạy bằng mô-tơ điện thường hoạt động mạnh, làmnước tung lên nhiều, dễ hấp thụ ô-xy trong không khí đưa vào ao nuôi và tạo dòngchảy mạnh, đưa ô-xy xuống lớp nước sâu hơn quạt nước cánh tay dài. Nhưng khisử dụng hệ thống quạt nước chạy bằng mô-tơ dễ gây đục nước trong ao nuôi khiquạt chạy mạnh. - Hệ thống sục khí đáy ao khi làm đúng kỹ thuật (sử dụng ống mềm 18 mm,lỗ thoát khí nhỏ, các ống đặt trên cùng mặt phẳng, cách mặt đáy ao 30 - 40 cm,công suất máy phù hợp diện tích ao nuôi) luôn cung cấp đủ ô-xy cho ao nuôi bởivì hệ thống này lấy ô-xy trực tiếp trong không khí đưa thẳng xuống vùng đáy ao.Nhược điểm của hệ thống sục khí này thường bị con hàu, hà bám nhiều vào dâyngăn cản khí thoát ra, cần thường xuyên kiểm tra để loại bỏ vật bám. Khi nuôi tômthâm canh có sử dụng chế phẩm vi sinh thì ô-xy vùng đáy ao rất quan trọng. Khiô-xy đủ sẽ phát huy tối đa hiệu quả của chế phẩm sinh học, các chất thải và thứcăn dư thừa đều được phân hủy, đáy ao sạch. Lượng ô-xy đủ trong ao nuôi sẽ giúptôm ăn khỏe, phát triển tốt. Nếu kết hợp hệ thống sục khí đáy ao với quạt nước thìviệc cung cấp ô-xy cho ao nuôi là tốt nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá Bổ sung ô-xy cho ao nuôi tômTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0